Skeletal evidence of two probable cases of treponematosis, caused by infection with the bacterium Treponema pallidum, from the northern Vietnamese early Neolithic site of Man Bac (1906–1523 cal B.C.) is described. The presence of nodes of subperiosteal new bone directly associated with superficial focal cavitations in a young adult male and a seven-year- old child are strongly diagnostic for treponemal disease. Climatic and epidemiological contexts suggest yaws (Treponema pallidum pertenue) as the most likely causative treponeme. This evidence is the oldest discovered in the Asia-Pacific region and is the first well-established pre-Columbian example in this region in terms of diagnosis and secure dating. The coastal ecology, sedentary settlement, and high fertility at the site of Man Bac all provided a biosocial context conducive to the spread of treponemal disease among inhabitants of the site. Co-morbidity with scurvy in both individuals demonstrates that malnutrition during the agricultural transition may have exacerbated the expression of treponematosis in this community.
Man Bac is a site of great regional importance owing to its role during the Neolithic transition of Mainland Southeast Asia. During this transition, approximately 4,000 years ago, farmers migrating from southern China into Southeast Asia influenced a number of changes in subsistence and demography and potentially introduced new infectious diseases such as treponematosis to indigenous forager communities. The findings presented here may encourage reevaluation of existing Southeast Asian skeletal samples and demonstrate the importance of using weighted diagnostic criteria for future reporting of treponematosis cases.
Hai trường hợp nhiều khả năng mắc bệnh ghẻ cóc do nhiễm vi khuẩn Treponema pallidum, thuộc di chỉ Mán Bạc sơ kì đá mới Việt Nam (cal 1906–1523 B.C.) được mô tả trên bằng chứng di cốt. Sự có mặt của các hạt xương mới dưới màng xương trực tiếp liên quan đến các lỗ ổ bề mặt ở một nam trẻ tuổi trưởng thành và một trẻ em 7 tuổi là chẩn đoán nhiều khả năng cho bệnh này. Bối cảnh khí hậu và dịch tễ học cho thấy bệnh ghẻ cóc do nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum pertenue là nguyên nhân phổ biến nhất. Bằng chứng trên được phát hiện muộn nhất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và là một ví dụ điển hình đầu tiên giai đoạn tiền Columbia trong khu vực này dựa vào chẩn đoán và định niên đại chính xác. Sinh thái biển, lối sống ít di động, và tỷ lệ sinh sản cao ở di chỉ Mán Bạc, tất cả đã tạo ra sự tương tác giữa các yếu tố sinh học và xã hội thuận lợi cho việc lây lan bệnh ghẻ cóc giữa các cư dân thuộc di chỉ này. Cùng với đó là sự mắc bệnh thiếu vitamin C (scurvy) ở cả hai cá thể trên chỉ ra rằng sự suy dinh dưỡng trong suốt quá trình chuyển tiếp nông nghiệp có thể trầm trọng hơn và biểu hiện bệnh ghẻ cóc ở cộng đồng này.
Mán Bạc là một di chỉ vùng quan trọng bởi vì nó nằm trong ranh giới giai đoạn chuyển tiếp Đá Mới của Đông Nam Á lục địa. Trong suốt bước chuyển này, khoảng 4000 năm cách đây, các cư dân nông nghiệp di cư từ miền nam Trung Quốc vào Đông Nam Á đã ảnh hưởng nhiều thay đổi trong phương thức sinh kế, dân số, và mang theo bệnh nhiễm trùng mới tiềm ẩn như là bệnh ghẻ cóc vào các cộng đồng nông nghiệp bản địa . Các phát hiện trình bày trên đây hi vọng sẽ là khởi đầu đánh giá lại về sự tồn tại các di cốt Đông Nam Á và minh họa tầm quan trọng của việc sử dụng tiêu chí chẩn đoán tin cậy về các trường hợp bệnh ghẻ cóc cho nghiên cứu tiếp theo.