2019
DOI: 10.22144/ctu.jsi.2019.139
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Diễn tiến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền và sông Hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
3
1

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2021
2021
2024
2024

Publication Types

Select...
6

Relationship

0
6

Authors

Journals

citations
Cited by 6 publications
(6 citation statements)
references
References 0 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Tại ĐBSCL, việc khai thác cát quá mức và không bền vững từ các sông (sông Hậu, sông Tiền,…) là trọng tâm nghiên cứu gần đây [19][20][21][22][23]. Một số báo cáo cho rằng một trong những nguyên nhân làm tăng tốc độ sạt lở bờ sông và sạt lở đất là do khai thác cát, được thực hiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật liệu xây dựng [24] và cho mục đích thương mại [25].…”
Section: Mở đầUunclassified
See 2 more Smart Citations
“…Tại ĐBSCL, việc khai thác cát quá mức và không bền vững từ các sông (sông Hậu, sông Tiền,…) là trọng tâm nghiên cứu gần đây [19][20][21][22][23]. Một số báo cáo cho rằng một trong những nguyên nhân làm tăng tốc độ sạt lở bờ sông và sạt lở đất là do khai thác cát, được thực hiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật liệu xây dựng [24] và cho mục đích thương mại [25].…”
Section: Mở đầUunclassified
“…Nghiên cứu [5] ước tính rằng tối thiểu 34 Mm 3 được khai thác hàng năm, chủ yếu là cát (90%) và 10% là sỏi, đá cuội. Nghiên cứu [20] ứng dụng công nghệ viễn thám -GIS và thực hiện khảo sát 90 điểm tại khu vực nghiên cứu đã cho thấy diện tích sạt lở lên tới 14.685 ha, chủ yếu tại tỉnh An Giang và Đồng Tháp lần lượt là 3.147 ha (21,43%) và 3.788 ha (25,79%). Nghiên cứu [26] sử dụng phương pháp đo đạc thực địa, điều tra xã hội qua bảng hỏi với người dân và chính quyền tại các khu vực sạt lở và đã xác định có 4 nguyên nhân chính gây sạt lở bờ sông là: (1) giao thông đường thủy, (2) sóng và thủy triều, (3) nạo vét lòng sông và (4) xây đắp nền đường có địa chất yếu và nguyên nhân phụ: (5) lượng phù sa từ thượng nguồn giảm, (6) khai thác cát, (7) mực nước ngầm giảm và (8) sụt lún.…”
Section: Mở đầUunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Mặc dù các cù lao có ảnh hưởng đến hầu hết mọi khía cạnh của hệ sinh thái sông [6], các nghiên cứu về cù lao trên sông ở khu vực ĐBSCL còn rất hạn chế. Hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung phân tích sạt lở bờ sông và cù lao chỉ được nhắc đến như một phần trong các nghiên cứu về sạt lở bờ sông trên hai hệ thống sông chính là sông Tiền và sông Hậu, như nghiên cứu ứng dụng nền tảng điện toán đám mây Google Earth Engine (GEE) trong giám sát biến động đường bờ khu vực ĐBSCL [7]; nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS theo dõi biến động đường bờ và đánh giá tình hình sạt lở trên hai hệ thống sông Tiền và sông Hậu giai đoạn 1989-2017 [8]; nghiên cứu nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở ĐBSCL [9]; nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố địa chất, thủy văn đến sạt lở bờ sông của các chi lưu như sông Cái Lân (Tiền Giang) [10], sông Cái Vừng (Đồng Tháp) [11], và sông Cái Sắn (Cần Thơ) [12]. Vì những lý do nêu trên, cần thiết phải có một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự xói lở của các cù lao trên sông.…”
Section: Mở đầUunclassified
“…Các nhà nghiên cứu cũng sử dụng các phương pháp chiết tách mặt nước để phân ranh giới với vùng đất liền, cụ thể như phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu trên ảnh Landsat với phương pháp cải chỉnh ảnh tỷ số SWIR1/Green kết hợp SWIR2 được công thức (SWIR1 + SWIR2)/Green bằng kỹ thuật Winarso G giúp chiết tách dễ dàng hơn đối tượng nước và đất liền, đồng thời qua kết quả phân tích thấy được thực trạng xói mòn, sạt lở đất khá nghiêm trọng đến 835,28 ha giai đoạn 1989-2016 [13]. Diễn biến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền và sông Hậu cũng diễn ra khá phức tạp với tổng diện tích xói mòn là 14.685,83 ha bao gồm vùng ven bờ của tỉnh An Giang, Đồng Tháp giai đoạn 1989-2017 được giám sát bằng phương pháp tính toán chỉ số nước NDWI trên ảnh Landsat với độ chính xác trung bình đến vừa thông qua hệ số Kappa từ 0,58 đến 0,71 [14]. Các tỉnh ven biển tại đồng bằng Sông Cửu Long đa số đều bị sạt lở như điển hình như mũi Cà Mau thường xuyên xuất hiện hiện tượng xói lở và bồi tụ trên diện rộng được xác định bằng công cụ DSAS (Digital Shoreline Analysis System) với ngưỡng phân tách nước lớn hơn 1 khi sử dụng ảnh tỷ số Green/SWIR và Green/NIR [15].…”
unclassified