2019
DOI: 10.25073/tcsj.70.1.42
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Mô hình hóa ứng xử kết cấu bản mặt cầu thép - bê tông nhựa chịu uốn 5 điểm

Abstract: Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích ứng xử của bản mặt cầu thép có sử dụng lớp phủ bằng bê tông asphalt dưới tác động của tải trọng cục bộ. Để đạt được mục đích nêu trên, phương pháp phần tử hữu hạn được ứng dụng để mô phỏng thí nghiệm uốn năm điểm. Trong mô phỏng này, ứng xử của bê tông asphalt được xem là đàn nhớt tuyến tính. Loại vật liệu này biểu hiện tính chất phụ thuộc vào thời gian trong mối quan hệ ứng suất - biến dạng, trong mô phỏng số tính chất này được biểu diễn bằng chuỗi Prony. Kết quả thu đ… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2021
2021
2021
2021

Publication Types

Select...
1

Relationship

1
0

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 1 publication
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Ở Việt Nam trong những năm gần đây khi tải trọng và lưu lượng xe có chiều hướng tăng dần kết hợp với sự ảnh hưởng của thời tiết và nhiệt độ, hư hỏng kết cấu mặt cầu cũng đã bắt đầu xuất hiện (như ở cầu Thăng Long, cầu Thuận Phước) đòi hỏi những nghiên cứu chuyên sâu để cải thiện hiện trạng này. Một trong số đó có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Long và các cộng sự [6], của Nguyễn Quang Tuấn và các cộng sự [7], của Trần Anh Tuấn và cộng sự [8]. Trên cơ sở những nhận định nêu trên, bài báo này hướng đến mục tiêu phân tích ảnh hưởng của mức độ dính bám (tỷ lệ dính bám) giữa lớp phủ bê tông nhựa và bản mặt thép đến ứng xử cục bộ của kết cấu mặt cầu thép trực hướng.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Ở Việt Nam trong những năm gần đây khi tải trọng và lưu lượng xe có chiều hướng tăng dần kết hợp với sự ảnh hưởng của thời tiết và nhiệt độ, hư hỏng kết cấu mặt cầu cũng đã bắt đầu xuất hiện (như ở cầu Thăng Long, cầu Thuận Phước) đòi hỏi những nghiên cứu chuyên sâu để cải thiện hiện trạng này. Một trong số đó có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Long và các cộng sự [6], của Nguyễn Quang Tuấn và các cộng sự [7], của Trần Anh Tuấn và cộng sự [8]. Trên cơ sở những nhận định nêu trên, bài báo này hướng đến mục tiêu phân tích ảnh hưởng của mức độ dính bám (tỷ lệ dính bám) giữa lớp phủ bê tông nhựa và bản mặt thép đến ứng xử cục bộ của kết cấu mặt cầu thép trực hướng.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
“…Tính đặc trưng và hiệu quả của mô hình dầm chịu uốn 5 điểm cho việc mô phỏng sự làm việc cục bộ của kết cấu mặt cầu thép bản trực hướng có sử dụng lớp phủ bê tông nhựa được nói đến nhiều trong các công bố của Houel và các cộng sự [9], của Pouget và cộng sự [10], của Olard và các cộng sự [11] và gần đây nó cũng được vận dụng trong các công bố của Nguyễn Quang Tuấn và các cộng sự [7], của Trần Anh Tuấn và các cộng sự [8]. Vì vậy trong tiểu mục này nhóm nghiên cứu không đi sâu vào giải thích nguyên nhân của việc lựa chọn mô hình dầm chịu uốn 5 điểm (các vấn đề chi tiết của nội dung này người đọc có thể tìm hiểu trong các tài liệu [7][8][9][10][11] đã nói ở trên), chỉ tập trung thống kê các thông tin về kích thước hình học của kết cấu, loại vật liệu sử dụng và tải trọng tác dụng lên mô hình.…”
Section: Thông Số Hình Học Vật Liệu Và Tải Trọng Dùng Trong Mô Hình Dầm Chịu Uốn 5 đIểmunclassified