2023
DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(4v)-11
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Mô hình số phân tích ứng xử của tường chắn đất có cốt sử dụng các loại vật liệu đất đắp tại chỗ khác nhau

Nguyễn Thanh Sơn,
Trần Ngọc Thiện,
Nguyễn Thế Quyền

Abstract: Trong bài báo này, ứng xử của tường chắn đất gia cố bằng lưới địa kỹ thuật (GRSW) sử dụng vật liệu đất đắp tại chỗ khác nhau đã được nghiên cứu thông qua một chuỗi các phân tích số bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Ảnh hưởng của các tham số thiết kế khác nhau như cường độ kéo của lưới, chiều dài lưới, và khoảng cách lưới theo phương đứng đến chuyển dịch ngang và dạng mặt phá hoại của tường GRSW đã được phân tích và thảo luận. Kết quả cho thấy dịch chuyển ngang mặt tường tăng lên đáng kể khi vật liệu đất đắp có… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2024
2024
2024
2024

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 21 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Quan sát kết quả mô phỏng trên hình 9 cho thấy rằng chuyển vị ngang lớn nhất của mặt tường không xảy ra ở vùng đỉnh tường mà xảy ra ở vùng giữa tường. Trong khi đó, [10] đã mô phỏng ứng xử của một hệ tường chắn có cốt cao 9 m với mặt tường cũng được làm từ các khối bê tông; kết quả cho thấy rằng chuyển vị ngang lớn nhất của mặt tường xảy ra ở đỉnh tường hoặc vùng lân cận đỉnh tường. Sự khác nhau về vị trí xuất hiện chuyển vị ngang lớn nhất giữa [10] và nghiên cứu này có thể được giải thích như sau:…”
Section: Kiểm Chứng Mô Hìnhunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Quan sát kết quả mô phỏng trên hình 9 cho thấy rằng chuyển vị ngang lớn nhất của mặt tường không xảy ra ở vùng đỉnh tường mà xảy ra ở vùng giữa tường. Trong khi đó, [10] đã mô phỏng ứng xử của một hệ tường chắn có cốt cao 9 m với mặt tường cũng được làm từ các khối bê tông; kết quả cho thấy rằng chuyển vị ngang lớn nhất của mặt tường xảy ra ở đỉnh tường hoặc vùng lân cận đỉnh tường. Sự khác nhau về vị trí xuất hiện chuyển vị ngang lớn nhất giữa [10] và nghiên cứu này có thể được giải thích như sau:…”
Section: Kiểm Chứng Mô Hìnhunclassified
“…+ Trong [10], toàn bộ mặt tường được mô tả như là một kết cấu liên tục, nghĩa là giả định bỏ qua sự tương tác giữa các khối bê tông và mặt tường có ứng xử gần giống với một tấm công-son có độ cứng chống uốn lớn. Vì đặc điểm này, vị trí chuyển vị ngang lớn nhất có xu hướng xuất hiện về phía đỉnh tường.…”
Section: Kiểm Chứng Mô Hìnhunclassified