2021
DOI: 10.54607/hcmue.js.18.9.2901(2021)
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên Cứu Đặc Điểm Biến Đổi Nhiệt Độ Tối Cao Và Tối Thấp Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu Tỉnh Ninh Thuận

Abstract: Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích đặc điểm biến đổi và dự báo nhiệt độ tối cao và tối thấp tại Ninh Thuận trong bối cảnh Biến đổi khí hậu. Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng thống kê phi tham số (non-parametric statistics) với hai phân tích là Mann-Kendall và Theil-Sen. Kết quả cho thấy nhiệt độ tối cao giảm vào tháng 5,7,8 giảm trong khoảng 0,0070C/năm đến 0,030C/năm, tăng vào các tháng còn lại với biên độ tăng từ 0,0060C/năm đến 0,050C/năm. Kết quả với nhiệt độ tối thấp cũng chỉ ra được… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
4
1

Citation Types

0
0
0
7

Year Published

2023
2023
2024
2024

Publication Types

Select...
3

Relationship

0
3

Authors

Journals

citations
Cited by 3 publications
(7 citation statements)
references
References 17 publications
0
0
0
7
Order By: Relevance
“…Tác động của BĐKH khi xem xét độc lập với khả năng thích của các đối tượng, lĩnh vực, khu vực có liên quan có thể dẫn đến những nhận định sai lầm như cường điệu tác động tại nơi này nhưng xem nhẹ tác động tại nơi khác. Tiếp cận đánh giá tính dễ bị tổn thương (DBTT) do BĐKH từng bước cải thiện hạn chế nêu trên, đồng thời tạo động lực cho sự điều chỉnh và phát triển [1]. Các quan điểm và phương pháp luận khác nhau hình thành ba hướng nghiên cứu cơ bản về tính DBTT: do sự phơi nhiễm tiềm tàng với các hiểm họa tự nhiên; do khả năng thích ứng (KNTU) xã hội (gồm sức chống chịu và khả năng phục hồi trước các mối nguy); hoặc do cả hai khía cạnh nêu trên tại một khu vực địa lý cụ thể [2][3].…”
Section: Mở đầUunclassified
See 4 more Smart Citations
“…Tác động của BĐKH khi xem xét độc lập với khả năng thích của các đối tượng, lĩnh vực, khu vực có liên quan có thể dẫn đến những nhận định sai lầm như cường điệu tác động tại nơi này nhưng xem nhẹ tác động tại nơi khác. Tiếp cận đánh giá tính dễ bị tổn thương (DBTT) do BĐKH từng bước cải thiện hạn chế nêu trên, đồng thời tạo động lực cho sự điều chỉnh và phát triển [1]. Các quan điểm và phương pháp luận khác nhau hình thành ba hướng nghiên cứu cơ bản về tính DBTT: do sự phơi nhiễm tiềm tàng với các hiểm họa tự nhiên; do khả năng thích ứng (KNTU) xã hội (gồm sức chống chịu và khả năng phục hồi trước các mối nguy); hoặc do cả hai khía cạnh nêu trên tại một khu vực địa lý cụ thể [2][3].…”
Section: Mở đầUunclassified
“…Tính DBTT do BĐKH được hiểu là những tác động còn lại sau khi thực hiện các giải pháp thích ứng; cấu thành từ sự phơi nhiễm với mối nguy (E), tính nhạy cảm (S) và KNTU (AC) của hệ thống [4][5]. Hệ thống các chỉ thị và phương pháp chỉ số thường được sử dụng trong nghiên cứu, đánh giá riêng biệt từng cấu phần E, S, AC [6][7][8] hoặc đánh giá tổng hợp các tác động tiềm tàng (PI) cũng như tính DBTT do BĐKH (V) [9] bởi tính ưu việt trong nhận diện các khiếm khuyết của hệ thống, phân cấp ưu tiên và hỗ trợ ra quyết định [1].…”
Section: Mở đầUunclassified
See 3 more Smart Citations