2019
DOI: 10.31814/stce.nuce2019-13(5v)-04
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu khả năng áp dụng giải pháp đập hở khung thép ngăn lũ bùn đá tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam

Abstract: Lũ bùn đá là một dạng lũ mang theo nhiều vật rắn, xảy ra phổ biến ở khu vực miền núi gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Với mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại do lũ bùn đá gây ra, nhiều giải pháp công trình và phi công trình đã được nghiên cứu áp dụng, trong đó giải pháp đập ngăn bùn đá được chứng minh là một trong những giải pháp hữu hiệu. Đập ngăn bùn đá đã được áp dụng rộng rãi tại Nhật Bản, Đài Loan, Áo... và đóng vai trò quan trọng trong quản lý, phát triển lưu vực sông. Tuy nhiên, giải pháp này tại Việt Nam… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0
1

Year Published

2021
2021
2021
2021

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(1 citation statement)
references
References 5 publications
0
0
0
1
Order By: Relevance
“…Theo [4] dòng chảy lũ bùn là một dạng dòng chảy bao gồm hỗn hợp nước, đất, đá và thậm chí chứa cả vật liệu thô xảy ra phổ biến ở khu vực đồi núi gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Do dòng chảy lũ bùn pha trộn nhiều loại vật liệu khác nhau nên năng lượng chúng tạo ra lớn hơn nhiều so với dòng chảy chỉ chứa nước và vì thế thiệt hại do chúng gây ra cho các khu vực chịu tác động trực tiếp là rất lớn [3,[5][6][7]. Cho đến này, các khảo sát thực địa để tìm hiểu nghiên cứu về dòng chảy lũ bùn vẫn còn gặp phải nhiều thách thức do chi phí khá tốn kém và mất an toàn đối với người tham gia khảo sát [7][8][9].…”
Section: Mở đầUunclassified
“…Theo [4] dòng chảy lũ bùn là một dạng dòng chảy bao gồm hỗn hợp nước, đất, đá và thậm chí chứa cả vật liệu thô xảy ra phổ biến ở khu vực đồi núi gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Do dòng chảy lũ bùn pha trộn nhiều loại vật liệu khác nhau nên năng lượng chúng tạo ra lớn hơn nhiều so với dòng chảy chỉ chứa nước và vì thế thiệt hại do chúng gây ra cho các khu vực chịu tác động trực tiếp là rất lớn [3,[5][6][7]. Cho đến này, các khảo sát thực địa để tìm hiểu nghiên cứu về dòng chảy lũ bùn vẫn còn gặp phải nhiều thách thức do chi phí khá tốn kém và mất an toàn đối với người tham gia khảo sát [7][8][9].…”
Section: Mở đầUunclassified