2022
DOI: 10.54772/jomc.05.2022.385
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu mô phỏng xác định ứng xử chịu uốn của dầm bê tông cốt thép và polyme sợi thủy tinh

Abstract: Bài báo trình bày nghiên cứu mô phỏng số bằng phương pháp phần tử hữu hạn nhằm xác định ứng xử chịu uốn của kết cấu dầm bê tông sử dụng cốt thép và composit sợi thủy tinh (GFRP). Kết quả mô phỏng số được so sánh với kết quả thực nghiệm trên mẫu dầm chịu uốn bốn điểm. Kết quả thu được cho thấy sự tương đồng giữa mô hình mô phỏng số và kết quả thí nghiệm trên các phương diện như đường cong lực chuyển vị, dạng phá hoại. Bên cạnh đó, một số tham số ảnh hưởng đến ứng xử chịu uốn của dầm bê tông cốt hỗn hợp thép và … Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1

Citation Types

0
0
0

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
3

Relationship

0
3

Authors

Journals

citations
Cited by 3 publications
(2 citation statements)
references
References 0 publications
0
0
0
Order By: Relevance
“…Căn cứ mô đun lớn của cát, đề xuất sử dụng cát nhiễm mặn Thuận An cho bê tông B20, cát nhiễm mặn Trà Khúc cho bê tông B30, cát nhiễm mặn Vân Đồn cho bê tông B45 để khảo sát tính gần đúng hàm lượng clorua trong bê tông. Vật liệu sử dụng và cấp phối trong nghiên cứu đã được đề cập trong tài liệu [5]. Theo cấp phối này thì hàm lượng cát thay đổi là 690 kg, 810 kg, 739 kg với cấp cường độ bê tông B20, B30, B45, do đó hàm lượng clorua tương ứng như Bảng 1: Trên cơ sở các kết quả hàm lượng clorua trong cát, bê tông thể hiện Hình 3 và các kết quả nghiên cứu, đề xuất phân loại clorua trong cát thành các mức như dưới đây để phù hợp với các biện pháp bảo vệ, chống ăn mòn cho cốt thép như Bảng 6:…”
Section: Phân Loại Cát Nhiễm Mặnunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Căn cứ mô đun lớn của cát, đề xuất sử dụng cát nhiễm mặn Thuận An cho bê tông B20, cát nhiễm mặn Trà Khúc cho bê tông B30, cát nhiễm mặn Vân Đồn cho bê tông B45 để khảo sát tính gần đúng hàm lượng clorua trong bê tông. Vật liệu sử dụng và cấp phối trong nghiên cứu đã được đề cập trong tài liệu [5]. Theo cấp phối này thì hàm lượng cát thay đổi là 690 kg, 810 kg, 739 kg với cấp cường độ bê tông B20, B30, B45, do đó hàm lượng clorua tương ứng như Bảng 1: Trên cơ sở các kết quả hàm lượng clorua trong cát, bê tông thể hiện Hình 3 và các kết quả nghiên cứu, đề xuất phân loại clorua trong cát thành các mức như dưới đây để phù hợp với các biện pháp bảo vệ, chống ăn mòn cho cốt thép như Bảng 6:…”
Section: Phân Loại Cát Nhiễm Mặnunclassified
“…Cát nhiễm mặn thường có hàm lượng clorua lớn hơn quy định trong tiêu chuẩn nên khi sử dụng cho kết cấu BTCT chỉ khuyến khích áp dụng cho môi trường có mức độ xâm thực trung bình trở xuống, vì nếu kết cấu làm việc trong môi trường xâm thực mạnh thì ngoài hàm lượng clorua cao có sẵn trong bê tông, kết hợp với hàm lượng clorua cao trong môi trường dẫn đến làm cho cốt thép bị ăn mòn nhanh. Chính vì vậy, căn cứ vào các nghiên cứu trước đó [5], [6] đề xuất phạm vi cát nhiễm mặn làm cốt liệu cho BTCT làm việc trong môi trường khí quyển biển và chỉ trong tiểu vùng trên bờ cách mép nước 0-1km và gần bờ cách mép nước 1-30km. Các biện pháp bảo vệ tương ứng với từng tiểu vùng như sau: -Hàm lượng ion clo trong cát mức thấp từ 0,05% đến dưới 0,15% (0,6 đến dưới 1,2kg/m 3 BT) và mức trung bình từ 0,15% đến dưới 0,2% (1,2 đến dưới 1,8 kg/m 3 BT): cho kết cấu BTCT làm việc tiểu vùng trên bờ cách mép nước 0-1km.…”
Section: Yêu Cầu Sử Dụng Cát Nhiễm Mặn Làm Cốt Liệuunclassified