2021
DOI: 10.36335/vnjhm.2021(731).69-81
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi nhựa trong nước và trầm tích sông Sài Gòn–Đồng Nai

Abstract: Tóm tắt: Sông Sài Gòn-Đồng Nai, nơi cung cấp đến 94% nguồn nước thô để sản xuất nước ăn uống và sinh hoạt cho nhân dân TP Hồ Chí Minh. Bài báo trình bày phương pháp lấy mẫu tại 18 vị trí (13 vị trí trên sông Sài Gòn và 5 vị trí trên sông Đồng Nai), phân tích vi nhựa trong môi trường nước mặt, trầm tích. Nguồn nước không chỉ ô nhiễm hữu cơ và các thông số hóa lý mà còn ô nhiễm do phát thải vi nhựa. Kết quả cho thấy xuất hiện vi nhựa dạng mảnh, dạng sợi và hạt vi nhựa từ kích thước 0,1-5 mm. Có 228.120 sợi/m 3 n… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2
1

Citation Types

0
2
0
4

Year Published

2023
2023
2024
2024

Publication Types

Select...
3

Relationship

0
3

Authors

Journals

citations
Cited by 3 publications
(6 citation statements)
references
References 16 publications
0
2
0
4
Order By: Relevance
“…Hệ thống cửa sông Sài Gòn, sau khi chảy qua đô thị lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả phân tích mẫu nước trên kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè cho thấy tổng khối lượng vi nhựa đại diện chiếm 11-43% [32]. Tác giả [33] đã lần đầu tiên công bố kết quả nghiên cứu về mật độ vi nhựa trong nước và trầm tích 2 con sông này đã xuất hiện vi nhựa dạng mảnh, dạng sợi và dạng hạt có kích thước 0,1-5 mm. Trong đó, phần lớn là chủng nhựa PE 51,2%, PP 27,1%, PVC 13,4% và 8,3% là các loại nhựa khác [33][34].…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Hệ thống cửa sông Sài Gòn, sau khi chảy qua đô thị lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả phân tích mẫu nước trên kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè cho thấy tổng khối lượng vi nhựa đại diện chiếm 11-43% [32]. Tác giả [33] đã lần đầu tiên công bố kết quả nghiên cứu về mật độ vi nhựa trong nước và trầm tích 2 con sông này đã xuất hiện vi nhựa dạng mảnh, dạng sợi và dạng hạt có kích thước 0,1-5 mm. Trong đó, phần lớn là chủng nhựa PE 51,2%, PP 27,1%, PVC 13,4% và 8,3% là các loại nhựa khác [33][34].…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Tác giả [33] đã lần đầu tiên công bố kết quả nghiên cứu về mật độ vi nhựa trong nước và trầm tích 2 con sông này đã xuất hiện vi nhựa dạng mảnh, dạng sợi và dạng hạt có kích thước 0,1-5 mm. Trong đó, phần lớn là chủng nhựa PE 51,2%, PP 27,1%, PVC 13,4% và 8,3% là các loại nhựa khác [33][34]. Emilie Strady và cộng sự (2020) cũng đã công bố trong nước sông Sài Gòn có sự xuất hiện của vi nhựa dạng sợi từ 22-251 sợi trong 1 lít nước, không tính đến yếu tố ảnh hưởng như lượng mưa, lưu lượng nước hoặc các yếu tố phi sinh học khác.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…For an observation size range of [40-5,000 μm], their concentration varied from a minimum of 22 items L -1 observed in July 2017 to a maximum of 251 items L -1 observed in August 2016, with 82% of the fibers was in the [40-300 µm] size range, which was smaller than the mesh size of plankton net devices recommended for sampling microplastic in the marine environment [29]. Other researchers also measured microplastic concentration in the Saigon-Dong Nai system [32]. It is interesting to note that despite the different sampling methodologies and observation size range, those authors observed a very similar range of concentrations in this system.…”
Section: ) Occurrence Of Microplastic In Vietnamese Riverine Surface ...mentioning
confidence: 99%
“…Cửa sông là nơi diễn ra sự trao đổi, giao thoa giữa môi trường nước sông và biển. Do có sự tiếp xúc giữa hai môi trường nước biển và nước sông do đó nguồn chất dinh dưỡng khu vực này dồi dào, có hệ sinh thái đa dạng, và đây cũng là nơi tiếp nhận toàn bộ lượng nước thải trong lục địa đổ vào biển, được đánh giá là nơi có mật độ vi nhựa cao trong môi trường nước [12][13][14]. Hiện tại, dữ liệu về tính chất vi nhựa trong môi trường nước tại các sông và cửa sông ở Việt Nam vẫn còn rất ít.…”
unclassified
“…Hiện tại, dữ liệu về tính chất vi nhựa trong môi trường nước tại các sông và cửa sông ở Việt Nam vẫn còn rất ít. Thu mẫu vi nhựa trong môi trường nước được thực hiện chủ yếu chỉ sử dụng một kỹ thuật thu mẫu duy nhất tại mỗi vị trí khảo sát, ví dụ như đong thể tích lọc qua lưới có kích thước lỗ (80 µm) [14]; kéo lưới Neuston có kích thước mắt (500µm) [15]; kéo lưới có kích thước mắt lưới (80 µm) [16]; sử dụng cả hai kỹ thuật thu mẫu, các vị trí có thiết diện hẹp sử dụng gầu inox (thể tích 20 lít), các vị trí có thiết diện rộng sử dụng kỹ thuật kéo lưới Neustron có kích thước mắt (500 µm) [17]. Việc kết hợp đồng thời cả hai kỹ thuật thu mẫu trong môi trường nước tại một vị trí khảo sát để so sánh về các kết quả vi nhựa, có hiểu biết toàn diện nhất về tính chất vi nhựa tại vị trí khảo sát chưa được thực hiện.…”
unclassified