2018
DOI: 10.31814/stce.nuce2018-12(2)-16
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Nghiên cứu thực nghiệm nâng cao một số tính chất của bê tông nhẹ cốt liệu rỗng

Abstract: Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng polystyrene (EPS-C) là loại vật liệu nhẹ, có cường độ nén thấp và khả năng hấp thụ năng lượng cao. Tuy nhiên, do trọng lượng các hạt polystyrene nhẹ với bề mặt kỵ nước nên khi trộn trong bê tông các hạt polystyrene có xu hướng bị phân tầng, điều này ảnh hưởng đến tính công tác và làm giảm cường độ của bê tông. Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng hạt polystyrene, kích thước hạt polystyrene, thời gian rung khi tạo hình và sợi polypropylene đến cường độ của EPS-C. Cá… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2021
2021
2021
2021

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 1 publication
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Do trọng lượng EPS rất nhẹ nên các hạt EPS có xu hướng dễ phân tầng trong quá trình tạo hình. Nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu để khắc phục những nhược điểm này [3][4][5] đã sử dụng phụ gia siêu dẻo kết hợp với sợi phân tán để tránh sự phân tầng của hạt EPS, ngoài ra để cải thiện cường độ của bê tông EPS-C. Với các ưu điểm đạt được EPS-C đã được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều, các nghiên cứu của Sabaa [6] về ảnh hưởng của tính công tác đến một số tính chất của EPS-C như khối lượng thể tích, cường độ. Các kết quả cho thấy khi tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng thì cường độ bê tông được cải thiện so với hỗn hợp bê tông có tính công tác thấp.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Do trọng lượng EPS rất nhẹ nên các hạt EPS có xu hướng dễ phân tầng trong quá trình tạo hình. Nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu để khắc phục những nhược điểm này [3][4][5] đã sử dụng phụ gia siêu dẻo kết hợp với sợi phân tán để tránh sự phân tầng của hạt EPS, ngoài ra để cải thiện cường độ của bê tông EPS-C. Với các ưu điểm đạt được EPS-C đã được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều, các nghiên cứu của Sabaa [6] về ảnh hưởng của tính công tác đến một số tính chất của EPS-C như khối lượng thể tích, cường độ. Các kết quả cho thấy khi tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng thì cường độ bê tông được cải thiện so với hỗn hợp bê tông có tính công tác thấp.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Các kết quả cho thấy khi tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng thì cường độ bê tông được cải thiện so với hỗn hợp bê tông có tính công tác thấp. Ngoài ra, các nghiên cứu của [4,5,7] về ảnh hưởng của nano carbon và khối lượng thể tích của EPS-C đến tính chất của bê tông cho thấy, nano carbon cũng như khối lượng thể tích của EPS-C ảnh hưởng lớn đến cường độ của bê tông, đồng thời mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến cường độ nén lớn hơn so với cường độ uốn và mô đun đàn hồi. Tuy nhiên, trong bê tông EPS-C sử dụng lượng xốp lớn, vật liệu này chiếm tỷ trọng lớn về giá thành trong bê tông.…”
Section: Giới Thiệuunclassified