2023
DOI: 10.35772/ghm.2022.01061
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Prevalence of and factors associated with diabetes mellitus among people living with HIV in Vietnam

Abstract: Studies have shown that people living with HIV (PLWH) have a higher risk of having non-communicable diseases (NCDs) than do people without HIV. In Vietnam, HIV remains a major public health concern, and with recent rapid economic growth, NCDs such as diabetes mellitus (DM) have become a significant disease burden. This crosssectional study was conducted to examine the prevalence of DM and the factors associated with DM among PLWH on antiretroviral therapy (ART). In total, 1,212 PLWH were included in the study.… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2

Citation Types

0
0
0

Year Published

2024
2024
2024
2024

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 32 publications
0
0
0
Order By: Relevance
“…Tỉ lệ mắc tăng huyết áp của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của tác giả Đỗ Duy Cường (2023) với tỉ lệ này là 14,3% [1], một nghiên cứu bệnh chứng của tác giả Kennet H. Mayer (2018) tại Hoa Kỳ [3] thì tỉ lệ mắc các bệnh tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường ở bệnh nhân HIV lần lượt là 44,2%; 56,1%; 19,8% cao hơn nghiên cứu của chúng tôi, hay một nghiên cứu của tác giả Carolyn Chu (2011) ở Bronx trên 854 bệnh nhân HIV thì con số lần lượt mắc 03 bệnh trên là 26%, 48%, 13% [2]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu đoàn hệ của tác giả Moeko Nagai được thực hiện ở bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ năm 2007 đến tháng 01 năm 2021 có kết quả bệnh nhân HIV mắc đái tháo đường là 9,29% [5]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả các nghiên cứu khác.…”
Section: Bàn Luậnunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Tỉ lệ mắc tăng huyết áp của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của tác giả Đỗ Duy Cường (2023) với tỉ lệ này là 14,3% [1], một nghiên cứu bệnh chứng của tác giả Kennet H. Mayer (2018) tại Hoa Kỳ [3] thì tỉ lệ mắc các bệnh tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường ở bệnh nhân HIV lần lượt là 44,2%; 56,1%; 19,8% cao hơn nghiên cứu của chúng tôi, hay một nghiên cứu của tác giả Carolyn Chu (2011) ở Bronx trên 854 bệnh nhân HIV thì con số lần lượt mắc 03 bệnh trên là 26%, 48%, 13% [2]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu đoàn hệ của tác giả Moeko Nagai được thực hiện ở bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ năm 2007 đến tháng 01 năm 2021 có kết quả bệnh nhân HIV mắc đái tháo đường là 9,29% [5]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả các nghiên cứu khác.…”
Section: Bàn Luậnunclassified
“…Nhìn chung các mối liên quan này cũng phù hợp với yếu tố nguy cơ về các bệnh không lây, tim mạch như tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia… Ở nghiên cứu Đỗ Duy Cường (2023) cũng tìm thấy các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp như: trên 40 tuổi (p=0,004), thừa cân/béo phì (p<0,001) [1]. Ở nghiên cứu của tác giả Moeko Nagai, kết quả phân tích đa biến cho thấy các mối liên quan đến tỉ lệ mắc đái tháo đường ở bệnh nhân HIV gồm: >50 tuổi (p<0,001), BMI>25 kg/m 2 (p=0,001) [5]. Một nghiên cứu khác của Carolyn Chu (2011) thì ở cả 3 bệnh đều có mối liên quan với: nhóm tuổi>45 tuổi, BMI>30kg/m 2 (p<0,005) [2].…”
Section: Bàn Luậnunclassified