“…Nghiên cứu của Renk và Eskola (2007) (Coiro và c.s., 2017), ít lo âu hơn (Renk & Eskola, 2007), có trạng thái lành mạnh về tâm lý cao hơn (Park & Adler, 2003), mức độ hài lòng với cuộc sống cao hơn (Deniz, 2006), chịu ít tác động tiêu cực đối với thể chất hơn (Coiro và c.s., 2017;Dunkley, Blankstein, Halsall, Williams, & Winkworth, 2000;Park & Adler, 2003;Sasaki & Yamasaki, 2007), khả năng thích ứng với môi trường học tập hay tình huống stress tốt hơn (Leong và c.s., 1997;Shields, 2001), có động lực và kết quả học tập cao hơn (M. Cohen, Ben-Zur, & Rosenfeld, 2008;Shields, 2001;Struthers và c.s., 2000). Ngoài ra, chiến lược ứng phó tìm kiếm chỗ dựa xã hội về mặt cảm xúc, suy nghĩ tích cực, hay thay đổi nhận thức cũng được sinh viên đánh giá là có hiệu quả (Brougham và c.s., 2009;Dunkley và c.s., 2000;Kirkland, 1998) và đem lại những hệ quả tích cực như cảm giác hài lòng với cuộc sống (Deniz, 2006), khả năng phục hồi cao hơn (Malhotra & Chebiyyam, 2017), mức độ stress (Crego, Carrillo-Diaz, Armfield, & Romero, 2016), lo âu và trầm cảm (Siu & Chang, 2011) thấp hơn.…”