2019
DOI: 10.31814/stce.nuce2019-13(4v)-05
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Xây dựng phần mềm tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén lêch tâm xiên có tiết diện bất kỳ theo TCVN 5574:2018

Abstract: Cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm xiên như cột, vách đóng vai trò quan trọng trong hệ kết cấu chịu lực của công trình nhằm mục đích truyền tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang xuống móng. Do yêu cầu giải pháp kiến trúc, tiết diện cột ngoài hình dáng đơn giản như hình chữ nhật, hình tròn còn có nhiều hình dáng khác như hình chữ L, hình chữ T, hình đa giác. Trong những trường hợp tiết diện phức tạp việc xác định khả năng chịu lực của cấu kiện bằng các cách tính toán giải tích thông thường gặp nhi… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2020
2020
2021
2021

Publication Types

Select...
2

Relationship

0
2

Authors

Journals

citations
Cited by 2 publications
(2 citation statements)
references
References 0 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Trong bài báo này, một chương trình nghiên cứu về bê tông tro bay áp dụng cho cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm phẳng -thường được ứng dụng cho cọc đúc sẵn và cấu kiện cột chịu lực trong công trình xây dựng [18][19][20][21] -được thực hiện và trình bày theo các bước sau: (i) Tiến hành thí nghiệm trên các mẫu vật liệu với các tỷ lệ thay thế theo khối lượng từ 0 đến 40% FA/OPC cho bê tông cường độ mẫu trụ trung bình 30 MPa để tìm ra cấp phối tạo ra bê tông tro bay có đặc trưng cơ lý hợp lý nhất; (ii) Áp dụng cấp phối xác định được từ bước nghiên cứu trước để chế tạo và thí nghiệm ba cặp mẫu cột bê tông cốt thép (BTCT) nhằm khảo sát ảnh hưởng của độ lệch tâm theo một phương tới khả năng chịu lực của cột; và (iii) Kiểm chứng kết quả thí nghiệm thu được bằng tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT hiện hành TCVN 5574:2018 [22]. Từ đó, các nhận xét và kiến nghị được rút ra ở phần cuối của bài báo để kết cấu cột BTCT sử dụng bê tông có tro bay thay thế một phần xi măng làm chất kết dính có thể được ứng dụng một cách an toàn và hiệu quả trong thực tế.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Trong bài báo này, một chương trình nghiên cứu về bê tông tro bay áp dụng cho cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm phẳng -thường được ứng dụng cho cọc đúc sẵn và cấu kiện cột chịu lực trong công trình xây dựng [18][19][20][21] -được thực hiện và trình bày theo các bước sau: (i) Tiến hành thí nghiệm trên các mẫu vật liệu với các tỷ lệ thay thế theo khối lượng từ 0 đến 40% FA/OPC cho bê tông cường độ mẫu trụ trung bình 30 MPa để tìm ra cấp phối tạo ra bê tông tro bay có đặc trưng cơ lý hợp lý nhất; (ii) Áp dụng cấp phối xác định được từ bước nghiên cứu trước để chế tạo và thí nghiệm ba cặp mẫu cột bê tông cốt thép (BTCT) nhằm khảo sát ảnh hưởng của độ lệch tâm theo một phương tới khả năng chịu lực của cột; và (iii) Kiểm chứng kết quả thí nghiệm thu được bằng tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT hiện hành TCVN 5574:2018 [22]. Từ đó, các nhận xét và kiến nghị được rút ra ở phần cuối của bài báo để kết cấu cột BTCT sử dụng bê tông có tro bay thay thế một phần xi măng làm chất kết dính có thể được ứng dụng một cách an toàn và hiệu quả trong thực tế.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Trong thời gian qua, tiêu chuẩn thiết kế mới TCVN 5574:2018 [11] (dựa trên tiêu chuẩn CHLB Nga SP 63.13330.2012 [12]) được ban hành thay thế cho TCVN 5574:2012 đã cho phép sử dụng giả thiết tiết diện phẳng và cung cấp các mô hình biến dạng của vật liệu để tính toán kết cấu BTCT theo quan điểm biến dạng. Cùng với đó là một số nghiên cứu ở trong nước về việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào điều kiện Việt Nam [13][14][15]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc so sánh các mô hình phi tuyến của vật liệu theo TCVN 5574:2018.…”
Section: Giới Thiệuunclassified