Rừng ngập mặn hình thành trên các cồn cát ở phía Tây sông Cửa Lớn là vùng đất được bồi tụ tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái, môi trường quan trọng. Nghiên cứu được tiến hành ở khu vực này với mục tiêu đánh giá trữ lượng carbon của đất rừng trong điều kiện tự nhiên, không có sự tác động của con người. Phương pháp nghiên cứu bao gồm đo đạc một số chỉ tiêu về thổ nhưỡng trong các ô tiêu chuẩn, thu mẫu đất và phân tích trong phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu đã xác định được hàm lượng carbon trung bình ở hai tầng đất là 3,09 ± 0,88% và 2,85 ± 0,95%. Lượng carbon tích tụ trong đất ở các cồn có sự khác biệt. Đây là dẫn liệu cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá khả năng tích tụ carbon của rừng ngập mặn, phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ở khu vực.
Multivariate statistics has proven many outstanding advantages and has been used extensively in various studies in the ecological environment field. They supported ecologists to discover the structure and previous relatively objective summary of the primary features of the data. In this paper, some important statistical techniques, including principal component analysis (PCA), canonical correspondence analysis (CCA) and cluster analysis, are explained briefly. Each of them is also examined by a corresponding case-study. The PCA is applied to identify and analyze the relationship between mangrove plant communities and soil factors. Meanwhile, the CCA is put in an application to analyze the relationship between the two sets of species and soil data, from which to determine the effect of soil on the distribution of dominant species. Finally, cluster analysis is examined to analyze the similarities among species in the studied area.
Eleocharis ochrostachys is considered to be a native plant in Tram Chim National Park. This study determined the effects of soil moisture and submergence conditions on the growth and tuberization of the plant. The results showed that the development of the plant was the most suitable at soil moisture of 80 -100% and submergence of 15 cm, while it poorly grew and did not produce any tuber at soil moisture of 45 - 50%. Eleocharis ochrostachys still produced tubers at continuously submergence depth of 5 cm, 10 cm and 15 cm, but its tubers were waterlogged. These results show that a suitable water level should be controlled so that the plant can grow well and produce vital tubers.
Mangrove forest in Con Ong Trang, Ca Mau Cape National Park is an ecosystem formed in the natural process with the distribution of typical mangrove plant species. This study aimed to identify distribution types of plant species in communities and the impact of soil characteristics on plant distribution. The results showed that there are 11 true mangrove species belonging to 5 families in the study area, and most of these species distributed aggregately. The distribution of the three dominant species, namely Avicennia alba, Rhizophora apiculata and Bruguiera parviflora, in various tide inundations and soil types was analyzed. This provided database for mangrove ecosystem development, including forestation area planning and selection of mix communities for afforestation.Keywords: Con Ong Trang, distribution, mangrove plant, Ca Mau Cape National Park.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.