Nhận ngày 16 tháng 9 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) là một dược liệu quý và đặc hữu của vùng Tây Bắc. Trong nghiên cứu về thành phần hóa thực vật của rễ sâm vũ diệp, bằng các phương pháp phân lập sắc ký chúng tôi đã tinh chế được 3 hợp chất từ phân đoạn hữu cơ ethyl acetat. Ba hợp chất lần lượt được xác định là β-sitosterol (1), acid oleanolic (2) và daucosterol (3) trên cơ sở phân tích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR và phổ khối MS. Đây là công bố đầu tiên về phân lập các hợp chất này từ sâm vũ diệp ở nước ta. Từ khóa: Sâm vũ diệp, Panax bipinnatifidius, sterol, acid oleanolic. Đặt vấn đề Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem., họ Nhân sâm-Araliaceae), còn gọi là Trúc tiết nhân sâm, Tam thất lá xẻ, Sâm hai lần xẻ hoặc Hoàng liên thất có thân thảo, sống nhiều năm; cao 0,25 -0,7 m; đường kính thân từ 0,3 -0,6 cm. Thân rễ mập, phân nhánh, nằm ngang và thường nổi trên mặt đất; đường kính 1,5 -3,5 cm. Lá kép chân vịt, thường gồm 3 -5 lá chét, mép khía răng cưa. Cụm hoa tán đơn, mọc ở ngọn; cuống cụm hoa 5 -10 cm; cụm hoa có từ 20 -90 hoa; cuống hoa mảnh dài 1 -1,5 cm. Quả hình cầu đến hình cầu dẹt; đường kính 0,6 -1,2 cm; khi chín màu đỏ. Hạt hình cầu hoặc gần cầu, màu xám trắng; vỏ cứng, có rốn hạt Trong tự nhiên, sâm vũ diệp phân bố ở Trung Quốc và dãy núi Hoàng Liên Sơn Tây Bắc nước ta. Gần đây sâm vũ diệp đã được thuần hóa và bước đầu được trồng thử nghiệm ở một số địa phương ở Hà Giang và Lào Cai. Về mặt y học, củ rễ của sâm vũ diệp đã được sử dụng làm thuốc bổ và trong một số bài thuốc truyền thống bởi các dân tộc vùng núi Tây Bắc [2]. Tra cứu tài liệu thấy rằng có rất ít nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng sinh học và dược lý để phát triển sử dụng dược liệu quý thuộc chi Sâm (Panax) này.Tiếp theo các nghiên cứu của chúng tôi về thành phần hóa học các cây thuốc, dược liệu tiềm năng của vùng Tây Bắc bao gồm đan sâm [3], tam thất [4], bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học của rễ sâm vũ diệp thu hái ở Lào Cai.
Angiogenesis plays a crucial role in the proliferation, invasion and metastasis of cancer cells. Unlike conventional chemotherapy, anti-angiogenesis drugs inhibit the formation of new blood vessels, reduce the nutrition and oxygen supply to the tumour, thus halting disease progression. In the last fifteen years, Food and Drug Administration of the United States has approved more than ten anti-cancer drugs of this group, namely the monoclonal antibody bevacizumab and small molecules drugs such as temsirolimus, sunitinib, axitinib and sorafenib. Other anti-angiogenesis agents are currently undergoing clinical trials. In addition to treating cancer, these agents have also potential applications in the treatment of complications related to angiogenesis in diabetes, arthritis, psoriasis and collagen-related diseases. Keywords Anti-angiogenesis, angiogenesis, cancer, metastasis, treatment. References [1] International Agency for Research on Cancer WHO, International agency for research on cancer – world health organization. https://www.iarc.fr/featured-news/latest-global-cancer-data-cancer-burden-rises-to-18-1-million-new-cases-and-9-6-million-cancer-deaths-in-2018 (accessed 19 February 2019).[2] International Agency for Research on Cancer France, Cancer today - International agency for research on cancer – world health organization. https://gco.iarc.fr(accessed 19 February 2019).[3] D.W. Siemann, M.C. Bibby, G.G. Dark, A.P. Dicker, FALM. Eskens, et al. Differentiation and Definition of Vascular-Targeted Therapies. Clinical Cancer Research. 11(2) (2005) 416–420.[4] J. Folkman, Tumor angiogenesis: therapeutic implications, The New England Journal of Medicine. 285(21) (1971) 1182-1186.[5] D. Hanahan, J. Folkman. Patterns of emerging mechanisms of the angiogenic switch during tumorigenesis. Cell. 86(3) (1996) 353–64.[6] G. Gasparini. The rationale and future potential of angiogenesis inhibitors in neoplasia. Drugs. 58(1) (1999) 17-38.[7] J. Folkman, E. Braunwald, A.S. Fauci, D.L. Kasper, S.L. Hauser, D.L. Longo, J.L. Jameson, editors. Angiogenesis. Harrison’s textbook of internal medicine. fifteen ed. McGraw-Hill, New York, 2001. pp. 517–530.[8] J. Folkman. Angiogenesis research: From Laboratory to clinic. Forum Genova. 9(3) (1999) 59–62.[9] S. Liekens, E. De Clercq, J. Neyts. Angiogenesis: Regulators and clinical applications. Biochemical Pharmacology. 61(3) (2001) 253–270.[10] L. Rosen. Clinical experience with angiogenesis signaling inhibitors: Focus on vascular endothelial growth factor (VEGF) blockers, Cancer Control. 9(2) (2002) 36-44.[11] A.L. Harris. Angiogenesis as a new target for cancer control. European Journal of Cancer Supplements. 1(2) (2003) 1-12.[12] D.W. Siemann. Vascular Targeting Agents. horizons in cancer therapeutics from bench to bedside. 3(2) (2002) 4–15.[13] B.G. Wouters, S.A. Weppler, M. Koritzinsky, W. Landuyt, S. Nuyts, et al. Hypoxia as a target for combined modality treatments, European Journal of Cancer. 38(2) (2002) 240–257.[14] P. Carmeliet, R.K. Jain. Angiogenesis in cancer and other diseases. Nature. 407(6801) (2000) 249-257.[15] J.W. Rak, B.D. St. Croix, R.S. Kerbel. Consequences of angiogenesis for tumor progression, metastasis and cancer therapy. Anticancer Drugs. 6(1) (1995) 3–18.[16] J. Hamada, P.G. Cavanaugh, O. Lotan, G.L. Nicolson. Separable growth and migration factors for large-cell lymphoma cells secreted by microvascular endothelial cells derived from target organs for metastasis. British Journal of Cancer. 66(2) (1992) 349-54.[17] J. Denekamp. Vascular attack as a therapeutic strategy for cancer. Cancer and Metastasis Reviews. 9(3) (1990) 267–282.[18] J. Denekamp. Angiogenesis, neovascular proliferation and vascular pathophysiology as targets for cancer therapy. The British Institute of Radiology. 66(783) (1993) 181–186.[19] H.P. Eikesdal, H. Sugimoto, G. Birrane, Y. Maeshima, V.G. Cooke, et al. Identification of amino acids essential for the antiangiogenic activity of tumstatin and its use in combination antitumor activity. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 105(39) (2008) 15040–15045.[20] F. Ciardiello, R. Caputo, R. Bianco, V. Damiano, G. Fontanini, et al. Inhibition of growth factor production and angiogenesis in human cancer cells by ZD1839 (Iressa),a selective epidermal growth factor receptor tyrosine kinase inhibitor. Clinical Cancer Research. 7(5) (2001) 1459–1465.[21] T. Kamba, D.M. McDonald. Mechanisms of adverse effects of anti-VEGF therapy for cancer. British Journal of Cancer. 96(12) (2007) 1788–1795.[22] S.M. Gressett, S.R. Shah. Intricacies of bevacizumab-induced toxicities and their management. Annals of Pharmacotherapy. 43(3) (2009) 490–501[23] S. Goel, D.G. Duda, L. Xu, L.L. Munn, Y. Boucher, et al. Normalization of the vasculature for treatment of cancer and other diseases. Physiological Reviews. 91(3) (2011) 1071–1121.[24] T. Sudha, D.J. Bharali, M. Yalcin, N.H. Darwish, M.D. Coskun, et al. Targeted delivery of paclitaxel and doxorubicin to cancer xenografts via the nanoparticle of nano-diamino-tetrac. International Journal of Nanomedicine. 12(3) (2017) 1305–1315.[25] T. Sudha, D.J. Bharali, M. Yalcin, N.H. Darwish, M.D. Coskun, et al. Targeted delivery of cisplatin to tumor xenografts via the nanoparticle component of nano-diamino-tetrac. Nanomedicine. 12(3) (2017) 195–205.[26] M.Rajabi, S.A. Mousa. The Role of Angiogenesis in Cancer Treatment. Biomedicines. 5(2) (2017) 34-45.[27] J.Y. Hsu, H.A. Wakelee. Monoclonal antibodies targeting vascular endothelial growth factor: Current status and future challenges in cancer therapy. BioDrugs. 23(5) (2009) 289–304.[28] M. Zhou, P. Yu, X. Qu, Y. Liu, J. Zhang. Phase III trials of standard chemotherapy with or without bevacizumab for ovarian cancer: A meta-analysis, Plos One. 8(12) (2013) e81858.[29] D.H. Johnson, L. Fehrenbacher, W.F. Novotny, R.S. Herbst, J.J. Nemunaitis, et al. Randomized phase II trial comparing bevacizumab plus carboplatin and paclitaxel with carboplatin and paclitaxel alone in previously untreated locally advanced or metastatic non-small-cell lung cancer. Journal of Clinical Oncology. 22(11) (2004) 2184–2191.[30] B.J. Giantonio, D.E. Levy, P.J. O’Dwyer, N.J. Meropol, P.J. Catalano, et al. A phase II study of high-dose bevacizumab in combination with irinotecan, 5-fluorouracil, leucovorin, as initial therapy for advanced colorectal cancer: Results from the Eastern Cooperative Oncology Group study E2200, Annals of Oncology. 17(9) (2006) 1399–1403.
Exploring the potential of natural bioactive peptides is becoming more and more important for new drug discovery. First isolated from the European wasp Vespa crabro, the antimicrobial peptide Mastoparan C was found in higher content than many other molecules in the Mastoparan family. In addition to the mast cell degranulation that is similar to some components in insect venom, this compound possesses remarkable biological activities such as broad-spectrum antibacterial and antifungal, inhibiting the proliferation of many human cancer cell lines. However, unfortunately, Mastoparan C has the notable side effect of causing mammalian hemolysis. By investigating its structure-activity relationships, this review pointed out some suggestions to overcome the disadvantages of this potential peptide and thereby support further in-depth study in the drug discovery field. Keywords: Mastoparan C, antimicrobial peptide, biological activity, structure-activity relationships.
This study aims to prepare green tea effervescent tablets with high EGCG content to retain the antioxidant and antibacterial effects of green tea as well as to diversify green tea product lines. The green tea effervescent tablets, prepared in the study by the method of wet granulation and stamping, met the general quality standards for effervescent tablets according to Vietnam Pharmacopeia V with the content of EGCG, quantified by HPLC, reaching 8.423 ± 0.023%. Keywords Green tea, effervescent tablets, epigallocatechin gallate, HPLC. References [1] Do Tat Loi, Vietnamese medicinal plants andherbs, Thoi Dai Publishing House, Vietnam, 2013, pp. 187-188.[2] Shutsung Liao, Yung-hsi Kao, Richard A.Hiipakka, Green Tea: Biochemical and Biological Basis for Health benefits, Vitamins and Hormones. 62 (2001) 09-61. https://doi.org/10.1016/s0083-6729(01)62001-6.[3] Shuichi Masuda, Yuko Shimamura, Colin R. Martin, Effect of Green Tea on Nitrosamines: Implications for Cancer, Tea in health and disease prevention. 68 (2013) 813-820. https://doi.org/10.1016/C2010-0-64948-0[4] Richard S. Bruno, Joshua A. Bomser, Mario G. Ferruzzi, Antioxidant capacity of Green tea (Camellia sinensis). 4 (2014) 33-39. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-404738-9.00004-0. [5] C.J. Chang et al, Separation of catechins from green tea using carbon dioxide extraction, Food chemistry. 68 (1) (2000) 109-113. https://doi.org/10.1016/S0308-8146(99)00176-4[6] M.E. Harbowy et al, Tea chemistry, Critical reviews in plant sciences. 16 (5) (1997) 415-480. https://doi.org/10.1080/07352689709701956[7] Le Quan Nghiem, Huynh Van Hoa, Preparation and biopharmaceutical, Hanoi Education Publishing House, Vietnam, 2007, pp. 194-200.[8] S. Taymouri et al, Formulation and optimization of effervescent tablet containing bismuth sub-citrate, Journal of Reports in Pharmaceutical Sciences. 8 (2) (2019) 236. https://doi.org/10.4103/jrptps.JRPTPS_11_19[9] A. Aslani et al, Formulation, characterization and physicochemical evaluation of potassium citrate effervescent tablets, Advanced pharmaceutical bulletin. 3 (1) (2013) 217. https://doi.org/10.5681/apb.2013.036[10] Herbert A Liberman, Leon Lachman, Joseph B. Schwartz, Effervescent tablets, Pharmaceutical dosage form: Tablets. 1 (2005) 285-302. https://doi.org/10.1002/jps.2600790225[11] Ministry of Health Portal, Vietnam pharmacopeia V, Medical Publishing House, Vietnam, 2018.[12] I.H.T. Guideline, Validation of analytical procedures: text and methodology Q2 (R1), International conference on harmonization, Geneva, Switzerland, 2005.[13] A. Bradfleld et al,The catechins of green tea. Part I, Journal of the Chemical Society (Resumed). (1947) 32-36.[14] M.J. Lee. et al, Pharmacokinetics of tea catechins after ingestion of green tea and (−)-epigallocatechin-3-gallate by humans: formation of different metabolites and individual variability, Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers. 11 (10) (2002) 1025-1032.
Panax bipinnatifidus Seem. is a precious medicinal plant belonging to the Araliaceae family. This study qualitatively analyzed saponins of the stem, leaf and rhizome of P. bipinnatifidus by HPLC. Subsequently, by using chromatographic techniques, a major saponin from the leaf of P.bipinnatifidius Seem. was isolated. On the basis of NMR and MS spectroscopic data as well as comparison with those reported in the literature, the isolated saponin’s structure was identified as stipuleanoside R2. To the best our knowledge, this is the first report of saponin from the aerial part of P. bipinnatifidius Seem. Keywords Panax bipinnatifidus, Araliaceae, Stipuleanosid R2, HPLC.. [1] Nguyễn Văn Tập, Các loài thuộc chi Panax L. ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu. 10(3) (2005) 71-76. [2] Nguyễn Văn Tập, Phạm Thanh Huyền, Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái sâm vũ diệp và Tam thất hoang ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu. 11(5) (2006) 177-180. [3] Nguyen Huu Tung, Tran Hong Quang, Nguyen Thị Thanh Ngan, Chau Van Minh, Bui Kim Anh, Pham Quoc Long, Nguyen Manh Cuong, Young Ho Kim, Oleanolic triterpenesaponins from the roots of Panax bipinnatifidus, Chem Pharm Bull (Tokyo). 59(11) (2011) 1417-1420. [4] Đỗ Văn Hào, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Thu Thủy, Đặng Thị Ngần, Đào Thị Hồng Bích, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Hữu Tùng, Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetat từ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) thu hái ở Sa Pa, Lào Cai, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Khoa học Y Dược. 33(2) (2017) 50-55. [5] Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Huệ, Đặng Thị Thùy, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Dương Thị Phượng, Phạm Thị Tuyết Nhung, Hà Vân Oanh, Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Hữu Tùng, Thành phần saponin của thân rễ sâm vũ diệp thu hái ở Sa Pa, Lào Cai, Tạp chí Dược liệu. 23(2) (2018) 82-88.[6] Wen-zhi Yang, Ying Hu, Wan-ying Wu, Min Ye, De-an Guo, Saponins in the genus Panax L. (Araliaceae): A systematic review of their chemical diversity, Phytochemistry. 106 (2014) 7-14. [7] Shashi B. Mahato, Asish P. Kundu, 13C NMR spectra of pentacyclic triterpenoids - a complication and some salient features, Phytochemistry. 37 (1994) 1517-1575. [8] Pawan K. Agrawal, NMR spectroscopy in the structural elucidation of oligossacharides and glycosides, Phytochemistry. 31 (1992) 1307-1330. [9] Chun Liang, Yan Ding, Huu Tung Nguyen, Jeong-Ah Kim, Hye-Jin Boo, Hee-Kyoung Kang, Mahn Cuong Nguyen, Young Ho Kim, Oleanane –type triterpenoids from Panax stipuleannatus and their anticancer activities, Bioorg Med Chem Lett. 20 (2010) 7110-7115.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.