This study aims to evaluate the effects of different drying methods on the physical properties, total phenolic content, total flavonoid content, and antioxidant activity of extracts from Moringa oliefera L. (MO) leaf waste. The effects of two drying techniques, namely, sun drying (A1) and tray drying (A2), on the physical and antioxidant properties of the extracts obtained using three extracting solvents, i.e., water (b1), ethanol (b2), and ethyl acetate (b3), were investigated. These extracts were analyzed for their physicochemical and antioxidant properties. The antioxidant properties were determined with the Folin Ciocalteau, aluminum chloride, and 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) assays. Fourier transform infrared spectrophotometry (FTIR) was used to identify functional groups in the active compounds. It was found that the physical properties of the MO extract, including yield, pH, total solids, and color, showed significant differences for the two drying methods (p < 0.05). The b3 extract had the highest value for total phenolic contents, total flavonoid contents, and antioxidant activities, followed by b2 and b1, respectively, for both the sun drying and tray drying methods. There was a significant correlation between the total phenolic and flavonoid contents and antioxidant activity (IC50). This study reveals that waste material from MO leaves could be utilized as an antioxidant agent, which is expected to reduce environmental pollution from the MO processing industry.
Consumption of cocoa (Theobroma cacao L.) and cocoa products is associated with numerous health benefits due to their high levels of polyphenols and antioxidant capacities. In this study, changes of total phenolic contents (TPC) and antioxidant capacities (AC) of raw cocoa powder at four maturity stages, under different fermentation methods and fermentation duration of cocoa beans were investigated. The TPC and AC were measured using Folin–Ciocalteu and Trolox equivalent antioxidant capacity (TEAC)/ABTS assay, respectively. In term of maturity stages, the powder of unfermented cocoa beans harvested from the stage one contained significantly lower levels of TPC (6.39 ± 0.02 g CE/100 g DM) and AC (26.82 ± 0.13 mol TE/100 g DM) than those from the beans harvested from the stage two, three and four. For all maturity stages studied, fermenting cocoa beans increased antioxidant capacities of the raw cocoa powder. Cocoa fermentation using the commercial enzyme Pectinex® Ultra SP-L resulted in lower TPC but higher AC in comparison to those treated without enzymes, however prolonged fermentation time in cocoa beans significantly reduced TPC and AC in the powder. Strong correlations between TPC and AC of fermented samples with (R = 0.923) and without enzyme supplement (R = 0.942) were obtained. Two-way anova analyses showed that changes of TPC and AC of cocoa beans were dependent on maturity stages, fermentation methods and fermentation duration. As a conclusion, fermentation of cocoa beans harvested at the maturity stage two and three was found to be optimum for the high levels of AC and TPC attainment; fermented beans with commercial enzyme could be utilized to reduce labor cost by shortening the fermentation duration.
Biohydrogen is a clean, renewable, sustainable energy resource due to the highest energy density among all fuels and its combustion has no contribution to the environmental pollution and climate change. Biohydrogen production depends on a number of nutritional and environmental variables. The present paper is to determine the optimum condition for enhanced hydrogen production by a fermentative hydrogen-producing bacterium (designated as Clostridium sp. Tr2) isolated from buffalo-dung in Vietnam. The response surface methodology (RSM) was employed to determine the mutual effects of glucose, yeast extract and iron concentration on its hydrogen production in a batch condition. RSM analysis showed that the highest hydrogen production potential (Ps) was obtained under the condition of 10.18 g L -1 glucose, 2.5 g L -1 yeast extract and 58 mg L -1 FeSO 4 .7H 2 O. All three factors had significant influences on the Ps. Glucose and iron concentration, yeast extract and iron concentration were interdependent or there was a significant interaction on Ps. Glucose and yeast extract concentration was slightly interdependent, or their interactive effect on Ps was not significant. Under optimum conditions, the maximum H 2 volume of 1080 ml (L medium) -1 were found after 22 h facultative anaerobic fermentation. The experiment results show that the RSM analysis with the central composite design was useful for optimizing the biohydrogen-producing process by newly isolated Clostridium sp. Tr2 in Vietnam.
Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *ktquynhhoa@ibt.ac.vn TÓM TẮT: Việc tìm kiếm vi sinh vật (VSV) tạo các chất hoạt hóa bề mặt sinh học (CHHBMSH) giúp tăng cường khả năng phân hủy dầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm bởi các ưu điểm vượt trội so với chất hoạt hóa bề mặt hóa học như khả năng tự phân hủy, không gây độc với môi trường, có thể duy trì hoạt tính ổn định trong các điều kiện khắc nghiệt (nhiệt độ, pH, độ muối…). Từ các chủng nấm men phân lập được tại các giếng khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu, chúng tôi đã chọn lọc được chủng 1214-BK14 có khả năng sử dụng dầu thô như nguồn carbon duy nhất và tạo CHHBMSH cao. Theo phân loại bằng kít chuẩn sinh hóa API 20C AUX, chủng 1214-BK14 thuộc loài Candida tropicalis với độ tương đồng 99%. Hiệu quả tạo CHHBMSH của chủng 1214-BK14 tăng với chỉ số nhũ hóa E 24 từ 57% lên 71% khi được nuôi cấy ở các điều kiện phù hợp: pH6, 37 o C, nồng độ dầu thô và (NH 4 ) 2 SO 4 lần lượt là 4% và 0,45% (w/v). Kết quả phân tích GC/MS cho thấy, khả năng phân hủy dầu thô tổng số và các n-alkan từ C 10 đến C 43 của chủng 1214-BK14 đạt lần lượt là 83,37% và 74,54-97,46%. Kết quả nghiên cứu minh chứng tiềm năng ứng dụng của chủng nấm men Candida tropicalis 1214-BK14 trong việc phân hủy dầu ô nhiễm cũng như nâng cao hiệu suất khai thác dầu.Từ khóa: Chất hoạt hóa bề mặt sinh học, chỉ số nhũ hóa (E 24 ), nấm men, phân hủy dầu thô MỞ ĐẦUHiện nay, ô nhiễm môi trường do dầu thô (thành phần chủ yếu là hydrocabon) gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái và con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm dầu thô là do hoạt động khai thác và vận chuyển dầu. Trong số các phương pháp xử lý dầu ô nhiễm, phương pháp phân hủy dầu thô bằng VSV đang được quan tâm nghiên cứu bởi các ưu điểm như xử lý triệt để, giá thành thấp, không gây ô nhiễm thứ cấp và thân thiện với môi trường.Việc phân hủy hydrocacbon (HC) dầu mỏ của VSV có thể xảy ra theo hai hướng: (1) Vi sinh vật hấp thụ HC bằng cách tương tác trực tiếp giữa tế bào và giọt dầu; hoặc (2) tạo CHHBMSH để đưa hợp chất HC không tan về dạng nhũ tương giúp VSV dễ dàng tiếp xúc, sau đó sử dụng các enzyme trong tế bào để phân hủy [7]. Do đó, CHHBMSH đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý dầu của VSV. Chất hoạt hóa bề mặt sinh học là hợp chất có chứa cả nhóm chức ưa nước và ưa dầu trong cùng một phân tử do VSV như vi khuẩn, nấm men và nấm mốc tạo ra. Với đặc tính như hoạt động bề mặt, nhũ tương hóa, tạo bọt, chúng có thể tập trung lại, tác động tương hỗ lẫn nhau làm giảm sức căng bề mặt giữa pha dầu và nước, giúp VSV dễ tiếp xúc với các phân tử dầu và dễ dàng phân hủy dầu. Hơn nữa, CHHBMSH còn có thể duy trì hoạt tính khi thay đổi nhiệt độ, pH, NaCl, Ca 2+ và Mg 2+ trong các điều kiện khắc nghiệt. Vì vậy, CHHBMSH tạo ra được ứng dụng trong ngành công nghiệp dầu khí như làm sạch bồn chứa dầu, thu hồi cặn dầu, nâng cao hiệu suất khai thác dầu [4,8].Trên thế giới đã có những công bố về khả năng tạo CHHBMSH của vi khuẩn với nguồn cơ chất dầu thô như Bacillus, Pseudomonas, Acinetobacter, Corybacterium, Rhodoccocus.... ...
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.