Concern about energy depletion has risen because of industrialization and consumerism, pushing a transition from fossil fuels to renewable energy sources. To this end, every group within society, especially the youth, should be made responsible for confronting and/or mitigating environmental problems. This study advances the understanding of young adults’ intentions to learn about energy conservation and its influencing factors, as well as contributes to the literature on environmental management and environmental culture and development. We used a systematic random sample technique to conduct a large-scale online survey with 1454 students from 48 different Vietnamese universities. The initial research indicates that young adults are highly concerned about the environment, but more work has to be done to turn perceptions into actions. The majority of respondents—nearly 83%—want to increase their energy-saving knowledge, and around 50% are interested in enrolling in an energy course. Their decision regarding participation in an energy course is largely influenced by their perception and income. Women were more inclined to take energy-saving courses, and people who lived in cities had a stronger desire to increase their knowledge. Our research has various policy implications for promoting energy transformation and/or nurturing environmental cultures associated with environmental education improvement in Vietnam and beyond.
Bài viết phân tích mối quan hệ giữa hai mặt hàng nông sản chính của tỉnh Đắk Lắk (cà phê và hồ tiêu) bằng cách sử dụng kiểm định đồng liên kết, kiểm định quan hệ nhân quả Granger và mô hình VAR. Kết quả cho thấy không có mối quan hệ đồng liên kết giữa hai mặt hàng. Ngoài ra, chỉ có giá hồ tiêu là có mối quan hệ nhân quả Granger với giá cà phê xuất khẩu, nhưng điều ngược lại không xảy ra. Cuối cùng, nghiên cứu cho rằng giá cà phê và giá tiêu ngày hôm qua là biến số ảnh hưởng chặt chẽ nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đến sự biến động của giá cà phê xuất khẩu và giá hồ tiêu trong các biến số. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin cho nông dân, nhà xuất khẩu và các bên liên quan trong việc đầu tư và quản lý rủi ro, cũng như Chính phủ Việt Nam và chính quyền tỉnh Daklak trong việc hoạch định chính sách.
Nghiên cứu sử dụng kiểm định đồng liên kết, quan hệ nhân quả Granger và mô hình VAR để xác định mối quan hệ giữa giá cà phê quốc tế trên thị trường giao ngay và giá cà phê Việt Nam xuất khẩu từ tháng 01 năm 2004 đến tháng 12 năm 2017. Nghiên cứu đã tìm thấy ảnh hưởng của giá cà phê thế giới lên giá cà phê Việt Nam xuất khẩu, nhưng không có chiều ngược lại. Hai biến này không có mối quan hệ đồng liên kết ở độ tin cậy 99%, nhưng kiểm định quan hệ nhân quả Granger lại chỉ ra rằng giá cà phê Việt Nam xuất khẩu chịu ảnh hưởng của của giá cà phê trên thị trường thế giới, nhưng giá cà phê trên thị trường thế giới lại không chịu ảnh hưởng bởi giá cà phê Việt Nam xuất khẩu. Những kết quả từ việc hồi quy mô hình VAR cũng chỉ ra rằng, biến phụ thuộc chịu ảnh hưởng của hai biến độc lập ở độ trễ 1 và các độ trễ khác. Tóm lại, giá cà phê Việt Nam xuất khẩu không hề có ảnh hưởng lên giá cà phê quốc tế trên thị trường giao ngay. Do vậy, mối quan hệ giữa hai biến là mối quan hệ phi đối xứng. Những kết quả nghiên cứu này phù hợp với thực tế, mặc dù Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất nhưng lại chỉ là một nước “nhỏ” không có bất cứ sức mạnh thị trường nào trên thị trường cà phê thế giới.
Industrialization and consumerism have aroused growing concern about energy depletion, necessitating a transition from fossil fuel to renewable energy sources. To this end, every segment of the population should shoulder responsibility for mitigating environmental problems, especially the young generation. This study contributes to the literature on environment management and development by improving the understanding of young adults’ intention to acquire energy conservation knowledge and its correlation with their demographics and environmental concerns. We employed a systematic randomized sampling method and conducted a large-scale online survey with the participation of 1454 students in 48 different universities in Vietnam. The first results show that young adults had significant environmental concerns, yet more efforts are demanded to turn perceptions into actions or contributions. Almost 83% expressed a desire for energy-saving knowledge, and roughly 50% are willing to take an energy course. We found that the young adults' perception and high income were positively associated with their decision on energy course enrolment. Demographically, women were more likely to take energy-saving courses, and those living urban areas had a higher desire for knowledge enhancement. These findings have numerous policy implications for facilitating energy transformation based on improved environmental education programs for sustainable development in Vietnam and beyond.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.