Objective: The study aims to describe histopathological and immunohistochemistry characteristics in identifying intrahepatic cholangiocarcinoma. Subject and method: A total of 52 patients with intrahepatic cholangiocarcinoma between June 2018 and March 2020 were consecutive in the study. 16G core needle biopsies were implemented for all the patients and ensured the length of the biopsy specimens was at least 1.5cm. All liver specimens were processed according to standard histologic methods with Hematoxylin Eosin (HE) staining, and immunohistochemical staining on an automated Benchmark Ultra machine of Ventana (Roche). Histopathological classification according to The 2019 WHO classification. Result: Most of the intrahepatic cholangiocarcinoma was well-differentiated adenocarcinoma accounted for 40.4%, fibrous connective tissue accounted for 61.5%, and tumor necrosis accounted for only 15.4%. CK19 and CK7 were 100% positive and their expression frequently diffuse. CK20 and Hepar-1 were focal positive expressions for 13.5% and 18.2%, respectively. TTF1 only was positive at 12.5%. Conclusion: Histopathological features and strongly and diffusely positive expression of CK7, CK19, and positive Hepar-1 are very useful immunohistochemistry makers for diagnosis of ICC. However, TTF1 and CK20 also are positive expression at few rates.
Mục tiêu: Mô tả kết quả điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật. Đối tượng và phương pháp: Gồm 38 bệnh nhân NKH thứ phát sau tắc mật điều trị tại Khoa Điều trị Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. Sử dụng phương pháp cấy máu bằng máy BACTEC 9020 của hãng Becton Dickinson - Mỹ và định danh vi khuẩn bằng hệ thống Vitex II Compact của hãng Bio Merieux - Pháp để để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Hoặc sử dụng phương pháp PCR đa mồi với bộ sinh phẩm Sepsis@quick để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Kết quả: Nam (63,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (36,8%). Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,8 ± 12,7 năm. Hai tác nhân gây NKH chiếm tỷ lệ cao hơn cả là Escherichia coli (55,3%) và Klebsiella pneumoniae (31,6%). Số ca nằm điều trị 15 - 21 ngày có tỷ lệ cao nhất chiếm 39,5%, tiếp theo là 8 - 14 ngày chiếm 34,2%. Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside (86,8%) và nhóm beta lactam (84,2%) nhiều hơn các nhóm khác. Bệnh nhân được điều trị nội khoa chiếm 60,5%, tiếp đến là ERCP chiếm 36,8%. Số ca khỏi bệnh ra viện chiếm 89,5%, số ca tử vong chiếm 5,3%. Kết luận: Bệnh nhân chủ yếu được điều trị nội khoa. Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside và beta lactam là phù hợp làm rút ngắn thời gian nằm viện và nâng cao hiệu quả điều trị, số ca khỏi bệnh ra viện chiếm tỷ lệ cao.
challenging epithelial and subepithelial neoplasms that are not amenable to conventional resection techniques. Methods This was a retrospective case series study of patients underwent two methods of endoscopic full-thickness resection (EFTR), either of which was deep resection using ESD knives and post-resection closure with OTSC (Group 1), the other was pre-resection closure with OTSC and second EFTR with snare (Group 2). Results Of all 21 patients, 11 cases were in Group 1 and 10 in Group 2. The mean time of EFTR procedure was 76.83 ±34.97 min in Group 1 which was significantly longer than that of Group 2 (p=0.0128). The mean time of OTSC closure and length of hospital stay of Group 1 were also longer compared to Group 2, but the difference was not significant. Both of complete resection (R0) and technical success rate of Group 1 were 83.3% and were both 100% for Group 2. Conclusions EFTR for pre-resection closure is potentially faster compared with the concept of applying closure after EFTR. Larger prospective controlled studies comparing those two techniques are warranted in the future.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm vi khuẩn học ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật. Đối tượng và phương pháp: Gồm 38 BN nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật tại Khoa Điều trị Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. Sử dụng phương pháp cấy máu bằng máy BACTEC 9020 của hãng Becton Dickinson - Mỹ và định danh vi khuẩn bằng hệ thống Vitex II Compact của hãng Bio Merieux - Pháp để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Hoặc sử dụng phương pháp PCR đa mồi với bộ sinh phẩm Sepsis@quick để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Kết quả: Nam (63,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (36,8%). Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,8 ± 12,7 năm. Bệnh nhân có triệu chứng sốt và vàng da chiếm tỷ lệ 100%, đau bụng chiếm tỷ lệ 89,5%. Số lượng bạch cầu tăng chiếm tỷ lệ 86,8%. Nồng độ bilirubin TP trung bình trong huyết tương là 148,99 ± 114,83µmol/L, nồng độ procalcitonin trung bình trong huyết tương là 22,18 ± 27,16ng/ml. Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết: Escherichia coli (55,3%) và Klebsiella pneumoniae (31,6%). Bệnh nhân được sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside (86,8%) và nhóm beta lactam (84,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Nguyên nhân tắc mật: Ung thư đường mật (28,9%), sỏi mật (28,9%), ung thư gan (13,2%). Kết luận: Hai tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ cao nhất là Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae. Các nguyên nhân thường dẫn đến tắc mật là ung thư đường mật, sỏi mật và ung thư gan.
Background BRAF is a localised gene in chromosome 7q34. The BRAF V600E gene mutation as a necessary starting condition for the transition from benign to malignant lesions is well worth monitoring for prognosis of colorectal lesions. Aims Describe histopathology and BRAF mutations in colorectal polyps. Methods A total of 81 patients with non-cancerous colon polyps were randomly assigned to the study. Patients with endoscopic polyps, specimens for histopathology then classify groups: neoplastic, hyperplastic, hamartomatous, inflammatory polyp. The immunohistochemical analysis of these samples then determined the BRAF mutation. Results The percentage of male is 69.1%, female is 30.9%. The mean age was 52.06±12.83. Adenoma polyps accounted for 63%. Serrated polyps were 35.8. Juvenile polyps had a ratio of 1.2%. Mild dysplasia is 58%, moderate dysplasia is 6.2%, severe dysplasia is 3.7%. BRAF gene mutation accounted for 22.2%, pervasive sample was highest with 19.8%, surface and bottom samples were 1.2%. BRAF gene mutations were detected in 12.5% hyperplastic polyp, 33.3% sessile serrated polyps, 100% traditional serrated adenomas, p=0.01. A total of 73/81 specimens were found to be inflammatory in which the BRAF mutation level +was detected in 86.7% of samples with inflammation, the level of ++BRAF gene mutation detected in 33.3% of samples have inflammation, p=0.003. Conclusions BRAF gene mutations in serrated polyps were higher in hyperplastic polyps. This explains the notion that progression from hyperplastic polyps to serrated adenomas with BRAF mutations can lead to colorectal cancer.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.