Freshwater snails of the family Lymnaeidae play an important role in the transmission of fascioliasis worldwide. In Vietnam, 2 common lymnaeid species, Lymnaea swinhoei and Lymnaea viridis, can be recognized on the basis of morphology, and a third species, Lymnaea sp., is known to exist. Recent studies have raised controversy about their role in transmission of Fasciola spp. because of confusion in identification of the snail hosts. The aim of this study is, therefore, to clarify the identities of lymnaeid snails in Vietnam by a combination of morphological and molecular approaches. The molecular analyses using the second internal transcribed spacer (ITS2) of the nuclear ribosomal DNA clearly showed that lymnaeids in Vietnam include 3 species, Austropeplea viridis (morphologically identified as L. viridis), Radix auricularia (morphologically identified as L. swinhoei) and Radix rubiginosa (morphologically identified as Lymnaea sp.). R. rubiginosa is a new record for Vietnam. Among them, only A. viridis was found to be infected with Fasciola spp. These results provide a new insight into lymnaeid snails in Vietnam. Identification of lymnaeid snails in Vietnam and their role in the liver fluke transmission should be further investigated.
In this study, the molecular method was used to identify digenean cercariae from freshwater snails in Kim Son District (Ninh Binh Province) and Ba Vi District Ha Noi. A total of 9 snail species were collected and examined for cercarial infection. Three snail species (Radix swinhoei, Angulyagra polyzonata and Pomacea canaliculata) were not infected, while the other 6 species (Austropeplea viridis, Gyraulus convexiusculus, Parafossarulus striatulus, Bithynia fuchsiana, Melanoides tuberculata and Tarebia granifera) were infected with digenean cercariae at low infection rates, ranging from 2.3% to 6.3%. Seven cercarial groups were identified: Echinostome, Monostome, Parapleurophocercaria, Xiphidiocercaria, Fucocercaria, Gymnocephalous and Megalurous. Snails M. tuberculata and P. striatulus were infected with 4 cercarial groups, A. viridis and G. convexiusculus snails were infected with 2 groups, 2 snail species B. fuchsiana and T. granifera were infected with one group of cercaria. The results of ITS2 sequences analyses of the cercarial groups identified the larvae of 9 trematode species, namely Echinostoma revolutum, Echinochasmus japonicus, Notocotylus intestinalis, Philophthalmus gralli, Haplorchis pumilio, Procerovum cheni, Fasciola gigantica, Australapatemon burti and Cyathocotyle prussica. Among them the last three species, P. cheni, A. burti and C. prussica, were found for the first time in Vietnam. In addition, the ITS-2 sequence of Gymnocephalous cercariae which was previously identified as Sphaeridiotrema monorchis, from P. striatulus snail was 97% similar to that of Sphaeridiotrema pseudoglobulus. Likewise, ITS-2 sequence of Echinostome cercaria from B. fuchsiana snail was 93% similar to that of E. japonicus and that of Xiphidiocercaria cercaria from M. tuberculata snail was 93% similar to Lecithodendrium spathulatum.
In this study, the molecular method was used to identify digenean cercariae from freshwater snails in Kim Son District (Ninh Binh Province) and Ba Vi District Ha Noi. A total of 9 snail species were collected and examined for cercarial infection. Three snail species (Radix swinhoei, Angulyagra polyzonata and Pomacea canaliculata) were not infected, while the other 6 species (Austropeplea viridis, Gyraulus convexiusculus, Parafossarulus striatulus, Bithynia fuchsiana, Melanoides tuberculata and Tarebia granifera) were infected with digenean cercariae at low infection rates, ranging from 2.3% to 6.3%. Seven cercarial groups were identified: Echinostome, Monostome, Parapleurophocercaria, Xiphidiocercaria, Fucocercaria, Gymnocephalous and Megalurous. Snails M. tuberculata and P. striatulus were infected with 4 cercarial groups, A. viridis and G. convexiusculus snails were infected with 2 groups, 2 snail species B. fuchsiana and T. granifera were infected with one group of cercaria. The results of ITS2 sequences analyses of the cercarial groups identified the larvae of 9 trematode species, namely Echinostoma revolutum, Echinochasmus japonicus, Notocotylus intestinalis, Philophthalmus gralli, Haplorchis pumilio, Procerovum cheni, Fasciola gigantica, Australapatemon burti and Cyathocotyle prussica. Among them the last three species, P. cheni, A. burti and C. prussica, were found for the first time in Vietnam. In addition, the ITS-2 sequence of Gymnocephalous cercariae which was previously identified as Sphaeridiotrema monorchis, from P. striatulus snail was 97% similar to that of Sphaeridiotrema pseudoglobulus. Likewise, ITS-2 sequence of Echinostome cercaria from B. fuchsiana snail was 93% similar to that of E. japonicus and that of Xiphidiocercaria cercaria from M. tuberculata snail was 93% similar to Lecithodendrium spathulatum.
Mối quan hệ di truyền của một số quần thể chim yến 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, *htloanns@yahoo.com.vn 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Chim yến tổ trắng ăn được, Aerodramus fuciphagus (Thunberg, 1812), là loài tạo ra tổ hoàn toàn bằng nước bọt được con người khai thác với giá trị kinh tế cao. Trước năm 2003, ở Việt Nam chỉ ghi nhận một phân loài chim yến A. f. germani làm tổ trong hang trên một số đảo. Sau năm 2003, khoảng gần 2.000 cặp chim yến được phát hiện sinh sống trong 10 ngôi nhà ở 7 thành phố của Việt Nam. Ngày nay, chim yến đến sinh sống trong nhà nuôi yến trên đất liền ở hầu hết các tỉnh từ Cà Mau trở ra Thanh Hóa. Kết quả phân tích trình tự một phần gen cytochrome b có chiều dài 606 bp của 43 mẫu chim yến cho thấy, các quần thể chim yến cư trú ngoài đảo (chim yến đảo) thuộc phân loài Aerodramus fuciphagus germani và chim yến làm tổ trong nhà ở đất liền (chim yến nhà) thuộc phân loài A. f. amechanus. Giữa hai phân loài này có sự khác biệt về di truyền trung bình 1,9%. So sánh phân tích di truyền cho thấy, quần thể yến nhà A. f. amechanus ở Việt Nam có sự tương đồng với các quần thể phân loài chim yến này ở Malaysia và Thái Lan. Kết quả này cho thấy khả năng có sự di cư của quần thể này từ vùng phân bố gốc lên dần phía bắc và tới Việt Nam. Từ khóa: Aerodramus fuciphagus, chim yến, gen cytochrome b, mối quan hệ di truyền. MỞ ĐẦU Chim yến tổ trắng ăn được hay yến hàng, Aerodramus fuciphagus (Thunberg, 1812), có 8 phân loài phân bố ở khu vực Đông Nam Á, đảo Hải Nam (Trung Quốc) và đảo Nicobar và Adaman của Ấn Độ [3]. Tổ của chim yến được làm hoàn toàn bằng nước bọt và được một số nước châu Á sử dụng như một thực phẩm bổ sung có giá trị kinh tế cao. Trước năm 2003 ở Việt Nam chỉ ghi nhận một phân loài chim yến A. f. germani (Oustalet, 1876) làm tổ trong hang trên một số đảo (chim yến đảo) [12]. Mẫu chuẩn của phân loài này thu được ở Côn Đảo [5]. Năm 2003, tại Việt Nam đã phát hiện khoảng gần 2000 cặp chim yến sinh sống trong 10 ngôi nhà (chim yến nhà) ở 7 thành phố của Việt Nam [12]. Ngày nay, chim yến đến sinh sống trong nhà trên đất liền ở hầu hết các tỉnh từ Cà Mau trở ra tới Thanh Hóa [8]. Chim yến nhà khác chim yến đảo bởi một số đặc điểm về hình thái như màu sắc lông ở phần hông, chiều dài cánh, trọng lượng cơ thể [12], dựa trên những sai khác về hình thái các tác giả dự đoán chim yến nhà thuộc phân loài A. f. fuciphagus. Ngày nay, chỉ thị phân tử được sử dụng rộng rãi để định danh loài, xác định mối quan hệ phát sinh loài và quần thể địa lý của loài. Hệ gen ty thể thích hợp để định loại chim yến, đối với gen Cytb, mối quan hệ di truyền giữa các phân loài trong giống Aerodramus khoảng 2% và trong cùng một phân loài khoảng 0,5% [13, 16]. Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Đặng Tất Thế và nnk. (2007) [15] cho thấy, khoảng cách di truyền giữa chim yến nhà và chim yến đảo ở mức phân loài (từ 1,6-1,9%). Dựa trên trình tự gen của gen nhân GAPDH và gen Cytb, Lê Hữu Hoàng và nnk. (2014) [7] nhận định về mặt di truyền chim yến Việt Nam phân thành hai nhóm. Trong đó, quần thể chim yến đảo K...
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.