Mục tiêu: Đánh giá kết qủa triển khai các gói giải pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết (NKH) liên quan đến đường truyền trung tâm (ĐTTT) ở bệnh viện Nhi Trung ương năm 2020. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2020, gồm 602 bệnh nhi được đặt ĐTTT sau khi nhập viện. Kết quả: Tỷ lệ sử dụng bảng kiểm khi đặt ĐTTT và chăm sóc ĐTTT tương ứng là 65,8 và 45,0%. Trong đó, tỷ lệ tuân thủ bảng kiểm lần lượt là 61,1% và 95%, tương ứng. Việc tuân thủ tối đa hàng rào vô khuẩn khi đặt ĐTTT và vệ sinh tay đúng cách khi chăm sóc ĐTTT chưa thực sự tốt (68,3% - 73,2%). Tuy nhiên, kết quả bước đầu cho thấy tỷ suất mắc mới Central-line Associated Blood Stream Infection giảm đáng kể. Kết luận: Mặc dù việc thực hiện các gói giải pháp phòng ngừa NKH liên quan đến ĐTTT chưa được triển khai đầy đủ và đồng bộ ở các khoa tại Bệnh viện Nhi TW nhưng tỷ suất mắc mới đã giảm rõ rệt.
BackgroundHand hygiene (HH) is the most effective way to prevent healthcare-associated infections. The World Health Organization (WHO) recommends empowering patients and families to remind healthcare workers (HCWs) to perform HH. The effectiveness of patient and family empowerment tools in Southeast Asia is unknown.MethodsWe performed a prospective intervention study in an intensive care unit of a pediatric referral hospital in Vietnam. Using family and HCW input, we created a visual tool for families to use to remind HCWs to perform HH. For 2 weeks pre-intervention, we collected baseline data on HH performance, method (hand rub or soap and water), adequacy, HCW type (e.g., physician, nurse), and WHO 5 moments of HH using direct, unobtrusive observation. During a subsequent 3-week intervention period, consenting families were provided the visual tool and educated on its use to prompt HCW HH. Prospective collection of outcome data continued during the intervention period. The primary outcome was change in HCW HH between baseline and intervention periods. Multivariable logistic regression models were used to identify independent predictors of HH.ResultsA total of 2,014 pre-intervention and 2,498 intervention period HH opportunities were observed. During the intervention period, 73 families received visual reminder tools and education. Overall HCW HH was 46% pre-intervention, which increased to 73% in the intervention period (P < 0.001). Lowest HH adherence in both periods occurred after HCW contact with patient surroundings (WHO Moment 5; 16% pre-intervention and 24% intervention). In multivariable analyses, the odds of HCW HH during the intervention period were significantly higher than pre-intervention (OR 2.94 [95% CI 2.54 – 3.41], P < 0.001) after adjusting for observation room, HCW type, time of observation (weekday business hours vs. evening/weekend), and HH moment. Among completed HH opportunities, HH adequacy was >90% in both periods.ConclusionIntroduction of a visual empowerment tool was associated with significant improvement in HH adherence among HCWs in a Vietnamese pediatric intensive care unit. More research is needed to explore acceptability and barriers to the use of such tools in other low- and middle-income settings. Disclosures All authors: No reported disclosures.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.