This study aims to provide evidence on how the COVID-19 pandemic has impacted chronic disease care in diverse settings across Asia. Cross-sectional surveys were conducted to assess the health, social, and economic consequences of the pandemic in India, China, Hong Kong, Korea, and Vietnam using standardized questionnaires. Overall, 5672 participants with chronic conditions were recruited from 5 countries. The mean age of the participants ranged from 55.9 to 69.3 years. A worsened economic status during the COVID-19 pandemic was reported by 19% to 59% of the study participants. Increased difficulty in accessing care was reported by 8% to 24% of participants, except Vietnam: 1.6%. The worsening of diabetes symptoms was reported by 5.6% to 14.6% of participants, except Vietnam: 3%. In multivariable regression analyses, increasing age, female participants, and worsened economic status were suggestive of increased difficulty in access to care, but these associations mostly did not reach statistical significance. In India and China, rural residence, worsened economic status and self-reported hypertension were statistically significantly associated with increased difficulty in access to care or worsening of diabetes symptoms. These findings suggest that the pandemic disproportionately affected marginalized and rural populations in Asia, negatively affecting population health beyond those directly suffering from COVID-19.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả sự ảnh hưởng của đại dịch COVID - 19 đối với công việc, cuộc sống và sức khỏe tâm thần của người dân tỉnh Thái Nguyên năm 2020. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 350 đối tượng là người dân sinh sống tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tự nguyện điền phiếu trực tuyến. DASS 21 được sử dụng để đánh giá sức khỏe tâm thần. Kết quả cho thấy, có 55,71% đối tượng nghiên cứu chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19 (mất việc, tăng/giảm giờ làm…); 64,86% đối tượng phải cắt giảm chi tiêu hoặc nhân sự trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân. Tỷ lệ có các dấu hiệu từ nhẹ đến rất nặng lo âu là 12,29%, trầm cảm là 16% và sang chấn tâm lý là 12,29%. Nhóm đối tượng có độ tuổi 40 - 49 lo âu bằng 0,22 lần so với nhóm dưới 30 tuổi, 95%CI (0,07 - 0,76); nhóm hộ ngheo, cận ngheo có tỷ lệ sang chấn tâm lý gấp 5,12 lần so với nhóm có điều kiện kinh tế bình thường, 95%CI (1,40 - 18,67) và nhóm đối tượng có đi qua vùng dịch có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 6,6 lần so với nhóm không đi qua vùng dịch, 95%CI (1,19 - 36,58). Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người dân, đồng thời cũng gây rối loạn sức khỏe tâm thần của họ.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.