Maternal health and nutrition play a crucial role in early child growth and development. However, little is known about the benefits of preconception micronutrient interventions beyond the role of folic acid (FA) and neural tube defects. We evaluated the impact of weekly preconception multiple micronutrient (MM) or iron and folic acid (IFA) supplementation on child growth and development through the age of 2 y compared with FA alone. We followed 1599 offspring born to women who participated in a randomized controlled trial of preconception supplementation in Vietnam. Women received weekly supplements that contained either 2800 μg FA, 60 mg Fe and 2800 μg FA, or 15 MMs including IFA, from baseline until conception followed by daily prenatal IFA supplements until delivery. Child anthropometry was measured at birth and at 3, 6, 12, 18, and 24 mo. Child development was measured with the use of the Bayley Scales for Infant Development III at 24 mo. The groups were similar for baseline maternal and offspring birth characteristics. At 24 mo of age, the offspring in the IFA group had significantly higher length-for-age scores (LAZs) (0.14; 95% CI: 0.03, 0.26), reduced risk of being stunted (0.87; 95% CI: 0.76, 0.99), and smaller yearly decline in LAZs (0.10; 95% CI: 0.04, 0.15) than the offspring in the FA group. Similar trends were found for the offspring in the MM group compared with the FA group for LAZs (0.10; 95% CI: -0.02, 0.22) and the risk of being stunted (0.88; 95% CI: 0.77, 1.01). Offspring in the IFA group had improved motor development ( = 0.03), especially fine motor development (0.41; 95% CI: 0.05, 0.77), at the age of 24 mo, but there were no differences for measures of cognition or language. Preconception supplementation with IFA improved linear growth and fine motor development at 2 y of age compared with FA. Future studies should examine whether these effects persist and improve child health and schooling. The trial was registered at clinicaltrials.gov as NCT01665378.
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 4 (2018) 43-50 43 Cách tiếp cận thị trường trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Đẩy mạnh cách tiếp cận thị trường, giúp giảm gánh nặng cho Nhà nước và huy động được nguồn lực của nhiều thành phần trong xã hội, đang là xu hướng vận động chung của các chính sách trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Bài viết này phân tích bản chất của cách tiếp cận này và bàn luận về các điều kiện cần để thực hiện thành công, dựa trên các kinh nghiệm từ Hoa Kỳ và một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Đặc biệt, bài viết còn tổng hợp một số giải pháp cụ thể, là các bài học có thể được áp dụng tại Việt Nam khi thực hiện cách tiếp cận này.Từ khóa: Cách tiếp cận thị trường, cách tiếp cận mệnh lệnh-kiểm soát, các giải pháp dựa vào thị trường, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.Abstract: Promoting market-based approach to reduce burden on the State budget and mobilize resources from various sectors of the society, especially in the field of environmental protection and response to climate change, has become a global trend. This paper analyzes the essence of this approach and discusses the conditions required for its successful implementation, based on experiences from the United States and some other developed market economies. Accordingly, the article also discusses some specific solutions that can be applied in Vietnam in implementing this approach.
Tóm tắt: Hiện nay, người dân thị xã Đông Triều đã được tiếp cận với dịch vụ cung cấp nước máy tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: áp lực của sự gia tăng dân số dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt; sự xuống cấp, hư hỏng của hệ thống cơ sở hạ tầng cấp nước làm rò rỉ nước, ảnh hưởng đến chất lượng và lưu lượng nước cấp sinh hoạt…Việc đầu tư cải thiện dịch vụ cung cấp nước sạch đến người dân đang gặp nhiều khó khăn vì ngân sách Nhà nước còn hạn chế. Để sử dụng nguồn nước sạch sinh hoạt có hiệu quả và thực hiện “xã hội hóa” trong việc cải thiện dịch vụ cung cấp nước sạch sinh hoạt, nghiên cứu đã đánh giá nhu cầu sử dụng nước và xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân thị xã Đông Triều. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 81% số hộ dân đang được sử dụng nước máy sẵn sàng chi trả cao hơn cho việc cung cấp dịch vụ nước sạch với mức chi trả trung bình là 8.613 đồng/m3; 71% số hộ chưa được sử dụng nước máy mong muốn được cung cấp dịch vụ nước sạch sinh hoạt và sẵn sàng chi trả với mức giá trung bình là 8.819 đồng/m3. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để cung cấp thông tin cho việc xây dựng các khuyến nghị quản lý nước cấp sinh hoạt hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.