Hiện nay, biến đổi khí hậu và hạn hán vào mùa khô đã tác động đến công trình cung cấp nước tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Mặt khác, các công trình đã đầu tư trước năm 2000 trên địa bàn đã khai thác vượt công suất đã được thiết kế ban đầu, một số công trình bị xuống cấp, chất lượng nước một số công trình chưa đảm bảo chất lượng; công tác hưởng ứng sử dụng tiết kiệm nước sạch chưa thường xuyên, liên tục. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá khả năng cấp nước sinh hoạt tại huyện Hàm Thuận Bắc hiện nay là rất cần thiết. Thông qua số liệu nghiên cứu và phân tích SWOT (S-Strengths: những điểm mạnh, W-Weakness: điểm yếu, O-Opportunities: cơ hội và T-Threats: nguy cơ/thách thức); bài báo đã thực hiện khảo sát thực tế cho điểm trọng số 6 tiêu chí: (1) Bền vững về nguồn nước hệ số 2; (2) Bền vững về quản lý vận hành hệ số 2; (3) Bền vững về kinh tế và tài chính hệ số 2; (4) Có sự tham gia của cộng đồng hệ số 2; (5) Bền vững về công nghệ hệ số 1; (6) Bền vững về tổ chức hệ số 1; Từ đó thống kê tính bền vững hay kém bền vững của các công trình, đề xuất 9 (chín) phương án kỹ thuật và quản trị nhằm cấp nước sạch và bền vững cho huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2030 và định hướng đến 2050.
Tóm tắt: Nghiên cứu này sử dụng mô hình MIKE 11 kết hợp với chỉ số WQI để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt vùng Tứ Giác Long Xuyên. Kết quả cho thấy diễn biến chất lượng nước tốt nhất tại vị trí đầu kênh Xáng Vịnh Tre tiếp giáp với sông Hậu-NĐ5(N)-CP và vị trí cuối rạch Ông Chưởng giáp sông Hậu-NĐ20(N)-CM (đồng mức sử dụng cho mục đích tưới tiêu cả 3 năm liên tiếp), xấu nhất tại điểm giữa kênh Mặc Cần dưng tiếp giáp kênh Xáng Cây Dương-NĐ9(N)-CT, vị trí cuối kênh Tám Ngàn, tiếp giáp Kiên Giang-NĐ12(N)-TT và kênh Xáng Cà Mau giáp kênh Đồng Xút-NĐ24(N)-CM. Mô phỏng chất lượng nước theo kịch bản 1, nồng độ các chất cao; TSS: 56,78 mg/l, BOD5: 5,73 mg/l, COD: 5,73 mg/l, Tổng N: 1,97 mg/l, Tổng P: 0,332 mg/l trong mùa kiệt. Với kịch bản 2, khi dân số tăng, kinh tế phát triển thì nồng độ TSS: 33,68 mg/l, tăng khoảng 15,3% so với hiện trạng. Nếu theo kịch bản 3 thì khi xây dựng công trình cống ngăn mặn đã tác động tới chế độ dòng chảy và làm cho nồng độ BOD tăng cao hơn so với hiện trạng khoảng 9,996 mg/l, diễn biến nồng độ BOD phía thượng lưu do không bị tác động bởi chế độ thủy triều nên biên độ giao động không lớn và nồng độ tăng dần theo thời gian đóng cống.Từ khóa: Tứ giác Long Xuyên; Đồng bằng sông Cửu Long; Nguồn nước mặt; MIKE 11; Chỉ số WQI.CT, at the end of Tam Ngan canal, adjacent to Kien Giang-ND12 (N)-TT and Xang Ca Mau canal adjacent to Dong Xut-ND24(N)-CM canal. Water quality simulation under scenario 1, high concentration of substances; TSS: 56.78 mg/l, BOD5: 5.73 mg/l, COD: 5.73 mg/l, Total N:1.97 mg/l, Total P: 0.332 mg/l in dry season. In scenario 2, when the population increases and the economy develops, TSS concentration: 33.68 mg/l, an increase of about 15.3% compared to the current situation. If according to scenario 3, when constructing the sluice gate to prevent saline intrusion, it affects the flow regime and causes the BOD concentration to increase higher than the current situation by about 9.966 mg/l, the evolution of BOD concentration upstream is due to is not affected by the tidal regime, so the fluctuation amplitude is not large and the concentration is gradually increased with the time of closing the sluice.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.