Background: Biochar is a promising material in mitigating greenhouse gases (GHGs) emissions from paddy fields due to its remarkable structural properties. Rice husk biochar (RhB) and melaleuca biochar (MB) are amendment materials that could be used to potentially reduce emissions in the Vietnamese Mekong Delta (VMD). However, their effects on CH4 and N2O emissions and soil under local water management and conventional rice cultivation have not been thoroughly investigated. Methods: We conducted a field experiment using biochar additions to the topsoil layer (0-20 cm). Five treatments comprising 0 t ha-1 (CT0); 5 t ha-1 (RhB5) and 10 t ha-1 (RhB10), and 5 t ha-1 (MB5) and 10 t ha-1 (MB10) were designed plot-by-plot (20 m2) in triplicates. Results: The results showed that biochar application from 5 to 10 t ha-1 significantly decreased cumulative CH4 (24.2 – 28.0%, RhB; 22.0 – 14.1%, MB) and N2O (25.6 – 41.0%, RhB; 38.4 – 56.4%, MB) fluxes without a reduction in grain yield. Increasing the biochar application rate further did not decrease significantly total CH4 and N2O fluxes but was seen to significantly reduce the global warming potential (GWP) and yield-scale GWP in the RhB treatments. Biochar application improved soil Eh but had no effects on soil pH. Whereas CH4 flux correlated negatively with soil Eh (P < 0.001; r2 = 0.552, RhB; P < 0.001; r2 = 0.502, MB). The soil physicochemical properties of bulk density, porosity, organic matter, and anaerobically mineralized N were significantly improved in biochar-amended treatments, while available P also slightly increased. Conclusions: Biochar supplementation significantly reduced CH4 and N2O fluxes and improved soil mineralization and physiochemical properties toward beneficial for rice plant. The results suggest that the optimal combination of biochar-application rates and effective water-irrigation techniques for soil types in the MD should be further studied in future works.
Mô hình chia sẻ khí sinh học (KSH) cộng đồng cho phép thu hồi hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo và giảm phát thải khí nhà kính (GHG). Nhằm đánh giá tính khả thi của việc vận hành mô hình chia sẻ năng lượng tái tạo KSH (CBRE), hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường, sự đồng thuận chia sẻ và hiệu quả sử dụng KSH đã được thu thập để xây dựng mô hình CBRE cho 5 nông hộ sử dụng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ số nông hộ đồng ý chia sẻ KSH thừa là 63,3%, trong khi số nông hộ đồng ý sử dụng KSH được chia sẻ là 86,7%. Hệ thống CBRE với quy mô chăn nuôi trung bình là 37đầu heo/trại nuôi (biến động từ 26-52 con) đã cung cấp đủ nhu cầu sử dụng KSH cho 5 hộ gia đình với 25 thành viên (tương ứng 1,5 đầu heo/người), thời gian sử dụng và thể tích KSH sử dụng trung bình của các nông hộ lần lượt là 1,87 giờ/ngày và 0,74 m3/ngày. Hệ thống CBRE cho phép hộ chăn nuôi giảm phát thải GHG 12,9 tấn CO2 eq/năm (~70 %) từ các nguồn năng lượng truyền thống và sử dụng KSH, tính riêng lợi ích từ việc chia sẻ KSH cho nông hộ giảm phát thải 2,58 CO2 eq/ năm. Chi phí tiết kiệm được cho nông hộ KSH là 1,04 triệu đồng/hộ/năm. Xây dựng cơ chế chi trả tiền sử dụng KSH theo thể tích tiêu thụ để duy trì hoạt động của hệ thống CBRE là rất cần thiết để nâng cao tính hiệu quả và bền vững của hệ thống CBRE.
Nghiên cứu được thực hiện từ 08/2018 đến 07/2019 tại 6 điểm thuộc vùng đất cồn, ven sông Hậu và núi đá vôi trong và ngoài đê bao ở Tri Tôn, Chợ Mới và Châu Phú, tỉnh An Giang. Mẫu được thu trực tiếp bằng lưới đáy, lưới dẫn, lưới đăng, chài và gián tiếp thông qua ngư dân ở 3 vụ lúa. Chúng tôi đã định danh được 54 loài cá thuộc 11 bộ và 20 họ. Thành phần loài cá ngoài đê nhiều hơn trong đê ở cả 3 vùng và từng sinh thái. Thành phần loài cá ở Vụ 2 là cao nhất (42 loài), trong khi đó số loài ở Vụ 3 và Vụ 1 lần lượt là 28 và 22 loài. Thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứu có thể chịu tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
Background: Biochar is a promising material in mitigating greenhouse gases (GHGs) emissions from paddy fields due to its remarkable structural properties. Rice husk biochar (RhB) and melaleuca biochar (MB) are amendment materials that could be used to potentially reduce emissions in the Vietnamese Mekong Delta (VMD). However, their effects on CH4 and N2O emissions and soil under local water management and conventional rice cultivation have not been thoroughly investigated. Methods: We conducted a field experiment using biochar additions to the topsoil layer (0-20 cm). Five treatments comprising 0 t ha-1 (CT0); 5 t ha-1 (RhB5) and 10 t ha-1 (RhB10), and 5 t ha-1 (MB5) and 10 t ha-1 (MB10) were designed plot-by-plot (20 m2) in triplicates. Results: The results showed that biochar application from 5 to 10 t ha-1 significantly decreased cumulative CH4 (24.2-28.0%, RhB; 22.0-14.1%, MB) and N2O (25.6-41.0%, RhB; 38.4–56.4%, MB) fluxes without a reduction in grain yield. Increasing the biochar application rate further did not decrease significantly total CH4 and N2O fluxes but was seen to significantly reduce the global warming potential (GWP) and yield-scale GWP in the RhB treatments. Biochar application improved soil Eh but had no effects on soil pH. Whereas CH4 flux correlated negatively with soil Eh (P < 0.001; r2 = 0.552, RhB; P < 0.001; r2 = 0.502, MB). Ameliorating soil aeration and functions by adding RhB and MB resulted in improving soil physicochemical properties, especially significant SOM and AN boosting, which indicate better soil health, structure, and fertility. Conclusions: Biochar supplementation significantly reduced CH4 and N2O fluxes and improved soil mineralization and physicochemical properties toward beneficial for rice plants. The results suggest that the optimal combination of biochar-application rates and effective water-irrigation techniques for soil types in the MD should be further studied in future works.
This study was conducted to provide data on the weed species composition of the Cyperaceae and Poaceae in the rice fields in An Giang province. The study results show that the weed species composition of Cyperaceae and Poaceae families is very diverse with 38 species belonging to 25 genera, of which 27 are usable. The largest number of species is in crop 1 and in the fields inside the ring dike. Although the species composition is diverse, only a few species are very high frequencies, and most of the remaining species have very low frequencies. Chau Phu district has the highest weed density, averaging 28.42 trees/m2. Weed density in crop 1 is highest in the 3 crops (15.79 trees/m2). Fields outside the ring dike have a higher weed density than paddy fields inside the ring dike (15.37 trees/m2). Although crop 1 has more species abundance than crop 3, the species diversity and the species equality in the weed community in crop 1 are lower than crop 3. Rice fields inside the ring dike have higher species abundance than those outside the ring dike, but the indicators H 'and 1 – λ are lower.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.