Purpose This paper aims to examine the management status quo of archaeological heritage in Vietnam seen in the case of Vuon Chuoi, a complex of Bronze Age sites located in Central Hanoi, which has been believed to be Hanoi’s first human settlement. Like other archaeological sites located in urban areas, this site has been under threat of destruction caused by land encroachment pressure. Although researchers have long waged a campaign for preservation, the dissensus among key stakeholders and the dispute over responsibility have left this site at the heart of an interminable polemic over legislation.Design/methodology/approach This research utilises a qualitative approach, and the primary data were collected throughout multiple field trips in 2019 and 2020. Several open-ended interviews were conducted with various state and nonstate actors involved in the Vuon Chuoi Complex’s management process. The discussion was also supported by analysing related legal documents retrieved from national archives and official online directories.Findings This paper dissects the current legislative and administrative framework applied in governing heritage in general and archaeological sites in Vietnam, in particular. The results indicate that existing flaws in Vietnam’s legal system are detectable, and the unsystematic organisation has led to deferment of the decision-making processes. Also, there is an apparent difference found in the attitude of the bodies in charge toward the treatment of listed and unlisted sites.Originality/value This research outlines that in the wake of urbanisation and industrialisation in Vietnam, a consensus among key stakeholders and an inclusive legal system are required to help preserve archaeological sites in urgent need of attention. Although several Vietnamese laws and regulations have been put into practice, they have shown critical barriers and gaps in conserving Vietnamese cultural heritage.
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về tránh thai ở học sinh trung học.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích trên 400 học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hải Dương.
Kết quả: Gần 80% số học sinh được khảo sát hiểu đúng về nguy cơ “có thể mang thai dù chỉ quan hệ tình dục một lần”, có tới 82% trong tổng số học sinh cho rằng “vô sinh” là hậu quả nghiêm trọng của việc phá thai không an toàn. Sử dụng bao cao su và thuốc tránh thai khẩn cấp là biện pháp tránh thai được biết đến nhiều nhất (tỷ lệ tương ứng là 80,3% và 78%) trong khi xuất tinh ngoài âm đạo là biện pháp tránh thai mà học sinh biết đến ít nhất với chỉ 10,7%. Trong 400 học sinh được hỏi chỉ có 50 học sinh (12,5%) đã có quan hệ tình dục trước hôn nhân và cũng chỉ 11,3% trong số họ có sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục.
Kết luận: nghiên cứu này khẳng định một lần nữa những thiếu sót trong việc cung cấp thông tin về phòng tránh thai cho học sinh trung học để giúp các em tiếp cận với đầy đủ kiến thức và có lựa chọn đúng đắn trong vấn đề phòng tránh thai.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.