Với những thành tựu về miễn dịch học, gây mê hồi sức và ứng dụng công nghệ hiện đại trong điều trị và theo dõi bệnh nhân, ghép tạng nói chung và ghép thận nói riêng đạt được nhiều thành tựu trong những năm gần đây. Tại Việt Nam, ghép thận người cho sống đã trở thành phẫu thuật thường quy tại nhiều trung tâm. Bên cạnh các thăm khám đầy đủ trước ghép, việc nắm vững các biến đổi giải phẫu mạch máu và làm chủ kỹ thuật xử lý mạch máu thận ghép đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiên lượng gần và xa của thận ghép[1],[2]. Nghiên cứu này nhằm mục đích mô tả những biến đổi giải phẫu mạch máu thận ứng dụng trong ghép thận người cho sống tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2012-2015.
Background: Viet Duc Hospital has carried out 9 out of 11 heart transplants in Vietnam since 2010. The vast majority of cases is a heart transplant at the same location i.e. the cardiac stem of the recipient is of the same anatomy with that of the donor. In congenital heart disease (CHD), if the cardiac stem of the recipient is of a disordered structure, it will pose a major challenge for the heart transplant itself as well as the recovery following transplantation. The team at Viet Duc hospital carried out a successful transplant in a particularly complicated case of CHD in May 2014. This report aims to give an overview of this unique procedure and its results. Method: clinical case report.Results: 27 year-old female patient had complex CHD that involved dextrocardia situs inversus, double outlet right ventricle type TGA, pulmonary artery stenosis, total atrio-ventricular canal, and total anomalous pulmonary venous connection type supra-cardia. She was experiencing end-stage heart failure and severely cachexia with risk of death within few months. The transplanted heart was from a multi-organ donor; male, 26 years old, normal heart structure. Although the difference in biological parameters between donor and recipient were with in acceptable limits, most of the steps in an otherwise normal transplant proved to be highly challenging. For instance, the team had to create a new cardiac cavity on left chest and the "left" atrium chamber at a suitable location, repair and transfer the pulmonary artery to the posterior-left position, and transfer the superior-inferior vena cava to the right location. The transplant lasted 9 hours with 170 minutes of aortic cross-clamp time. Recovery from surgery was highly chalenging with risks of multi-organ failure and ventilator-associated lung injury. Intra-aortic balloon pump was used for 8 days, continuous renal replacement therapy for 5 weeks, tracheostomy and mechanical ventilation for 10 weeks. Total time in hospital post-surgery was 3.5 months. Good improvement was observed at one-year follow-up. Conclusion:This is a very rare case of heart transplant which was further complicated by pre-existing dextrocardia. It presented highly uncommon challenges that called for inventive techniques. The team's experience in managing complex CHD and cardiac transplant was the most important factor that contributed to the success of the procedure.
Tổng quan: Thiếu máu đại tràng là một biến chứng ít gặp nhưng rất nguy hiểm trong phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ bụng. Các yếu tố nguy cơ biến chứng gồm có: tuổi cao, suy thận trước mổ, phồng động mạch chủ bụng vỡ, thời gian mổ kéo dài, không tái lập tuần hoàn động mạch chậu trong. Chẩn đoán sớm bằng soi đại tràng. Điều trị bằng phẫu thuật cắt đoạn đại tràng nếu còn chỉ định với tiên lượng nặng. Tỷ lệ tử vong cao do viêm phúc mạc và sốc nhiễm trùng. Can thiệp nội động mạch chủ bằng stentgraft có tỉ lệ gặp biến chứng này thấp hơn. Phương pháp nghiên cứu: dựa trên một ca lâm sàng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và nhìn lại y văn, báo cáo nhằm mô tả các yếu tố nguy cơ, các phương pháp chẩn đoán sớm và giải pháp điều trị đối với loại biến chứng nặng nề này. Trường hợp lâm sàng: Bệnh nhân nam - 81 tuổi, tiền sử tăng huyết áp và nhiều yếu tố nguy cơ khác, được phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ bụng – chậu do phồng động mạch, dấu hiệu biến chứng hoại tử đại tràng trái xuất hiện rõ vào ngày thứ 4 sau phẫu thuật, được điều trị thành công bằng phẫu thuật cắt đoạn đại tràng cấp cứu. Kết luận: Các yếu tố nguy cơ thiếu máu đại tràng sau phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ bụng rất đa dạng. Chẩn đoán sớm khó khăn, tốt nhất bằng soi đại tràng. Phẫu thuật cắt đoạn đại tràng nếu còn chỉ định với tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong cao. Can thiệp nội mạch có thể làm giảm tỉ lệ biến chứng.
Bệnh lý nặng cùng lúc ở toàn bộ động mach chủ ngực, từ đoạn lên đến đoạn xuống là một trong những bệnh lý động mạch chủ phức tạp nhất. Phẫu thuật kinh điển thay toàn bộ động mạch chủ sẽ rất phức tạp và nặng nề. Kỹ thuật vòi voi là một giải pháp tương đối triệt để và an toàn hơn phẫu thuật kinh điển. Kỹ thuật vòi voi cải tiến bằng phương pháp can thiệp nội mạch phổi hợp, nhờ tính hiệu quả và an toàn cao, nên đã phát triển mạnh trên thế giới từ hơn 10 năm nay, tuy nhiên có chi phí lớn nên chưa phổ biến ở Việt Nam. Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã sáng tạo một kỹ thuật vòi voi cải tiến dựa trên các vật tư sẵn có, chi phí thấp và khả thi hơn cho người bệnh Việt Nam. Báo cáo nhằm thông báo ca lâm sàng bệnh động mạch chủ ngực phức tạp được điều trị thành công bằng kỹ thuật vòi voi cải tiến vào tháng 12 năm 2019.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.