Bệnh lý động mạch chủ rất đa dạng và có nguy cơ cao dẫn đến đột tử nếu bệnh nhân có triệu chứng. Bệnh lý động mạch chủ đoạn quai có các hình thái như phình, lóc tách, loét do xơ vữa, giả phình, hẹp eo động mạch chủ. Nguyên nhân của bệnh lý động mạch chủ hay gặp nhất là bệnh lý tăng huyết áp, ngoài ra có các nguyên nhân khác như nhiễm trùng, bệnh mô liên kết, chấn thương, bẩm sinh. Phẫu thuật điều trị bệnh lý động mạch chủ đoạn quai là phương pháp điều trị kinh điển nhưng có nguy cơi cao với những trường hợp bệnh lý tái phát hoặc ở bệnh nhân có bệnh lý nền nặng, thể trạng yếu, biến chứng chảy máu, nhiễm trùng xương ức, khó khăn cho gây mê hồi sức. Cách đây khoảng hơn 2 thập kỷ, phương pháp can thiệp đặt stent graft động mạch chủ ra đời, việc điều trị các bệnh lý động mạch chủ trở nên dễ dàng, triệt để và ít xâm lấn hơn, song song với tỷ lệ thành công cao hơn và giảm thiểu các biến chứng, do đó đây là một biện pháp điều trị thay thế phẫu thuật. Một tiêu chí quan trọng để tiến hành đặt stent graft là phần mạch lành từ gốc mạch máu quan trọng (động mạch cảnh, thân cánh tay đầu, động mạch tạng) đến điểm khởi phát tổn thương phải đủ dài để neo giữ stent và không bị rò ra ngoài lòng stent (landing zone). Kỹ thuật này đến nay đã trở nên phổ biến ở nhiều trung tâm can thiệp trong nước và trên thế giới với tỷ lệ thành công cao nếu tổn thương ở động mạch chủ xuống có landing zone tốt. Tuy nhiên với tổn thương ở vùng quai động mạch chủ, do vùng landing zone ngắn, là nơi xuất phát của nhiều mạch máu lớn nên việc thực hiện can thiệp đặt stent trở nên phức tạp hơn nhiều, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa bác sỹ can thiệp và bác sỹ phẫu thuật, đây gọi là phương pháp Hybrid. Phương pháp Hybrid bao gồm những kỹ thuật phức tạp nhất trong can thiệp bệnh lý động mạch chủ. Chúng tôi đã thực hiện phương pháp này trên 5 trường hợp bệnh nhân với kết quả khả quan, do đó chúng tôi muốn chia sẻ về kinh nghiệm và những hiểu biết của chúng tôi về kỹ thuật này.1
nhân
Vaccination remains one of the most important public health interventions to control and mitigate the impacts of COVID-19 worldwide. A number of post-vaccination reactions have caused concern and are the cause of vaccine hesitancy. Vaccine-induced immune thrombotic thrombopenia (VITT) has been reported in several countries such as Norway at a rate of 1 per 26000 doses of the ChAdOx1 nCoV vaccine (AstraZeneca), 15 per 8 million doses of Ad26.COV2.S (Janssen; Johnson & Johnson) vaccines in the US. In Vietnam, 11.5 million doses of AstraZeneca vaccine have been administered since the commencement of a nation-wide vaccination program five months ago. We report the first case of cerebral venous thrombosis related to VITT which was promptly diagnosed and successfully treated with rivaroxaban alone. Thus, VITT is very rare in Vietnamese people vaccinated with the AstraZeneca vaccine in the prevention of COVD-19 infection.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.