Steers with ad libitum access to rice straw were assigned to four diets to evaluate the effects of maize or soybean hull supplementation on intake, in vivo digestibility, ruminal pH, VFA, ammonia-nitrogen (NH 3 -N) and in situ ruminal disappearance of feed nutrients by cattle consuming rice straw. Supplement treatments were: no supplement (RS); soybean meal at 0.127% BW (SBM); cracked maize at 0.415% BW plus 0.044% BW soybean meal (MAIZE); or soybean hulls at 0.415% BW plus 0.044% BW soybean meal (HULLS). The MAIZE and HULLS diets were formulated to provide approximately 4 MJ of NE m per kg of diet. Rice straw DMI was not affected (p = 0.34) by supplement. Apparent dry matter (DM) digestibility was greater (p<0.001) for MAIZE and HULLS (56.6 and 60.0%, respectively) than for steers consuming SBM or RS (51.8 and 44.4%, respectively). Apparent NDF digestibility was greater (p<0.0004) for HULLS than MAIZE (61.7 vs. 58.0%, respectively) and apparent ADF digestibility was greater (p<0.0008) for HULLS than MAIZE (61.1 vs. 49.2%, respectively). There was no difference in apparent hemicellulose digestibility (p = 0.43). Analysis of ruminal fluid collected 0, 2, 4, 6, and 8 h post-feeding revealed ammonia-nitrogen was greatest (p<0.05) for steers on SBM and HULLS diets at 2 h (24.08 and 22.57 mg/dl, respectively) and total volatile fatty acids was greatest (p<0.05) for HULLS at 4 h (230 mM/L). In situ disappearance, measured at 0, 2, 4, 6, 8, 16 and 24 h, indicated that SBM, MAIZE and HULLS tended to enhance the digestibility of DM and fiber components of rice straw. In situ disappearance of rice straw DM was greatest for SBM and/or HULLS from 4 to 24 h (p = 0.03). Rice straw NDF and ADF disappearance was enhanced by supplementation from 16 to 24 h (p<0.02). Rice straw DM, NDF and ADF disappearances at 24 h were similar for MAIZE and HULLS treatments. When feeding cattle rice straw diets, energy and proteinbased supplements are essential. This study showed that fiber-based supplements are just as, if not more, effective as starch-based supplements in rice straw utilization. This study shows that soybean hulls, in spite of their high fiber content, are as efficient as maize for supplementing rice straw primarily because fiber in soybean hulls is highly digestible as shown by in vivo digestibility and in situ disappearance.
Nghiên cứu được tiến hành tại Quảng Trị từ 4/2008 đến 4/2009 nhằm xem xét ảnh hưởng của các chế độ bổ sung thức ăn khác nhau đến sự phát triển của bộ máy tiêu hóa về mặt hình thái và dung tích. Thí nghiệm gồm 25 bê nội, chia làm 4 lô, tương ứng với 4 chế độ nuôi: 1) sữa mẹ, cỏ và thức ăn tinh; 2) sữa mẹ và thức ăn tinh; 3) sữa mẹ và cỏ; và 4) chỉ cho bú sữa (đối chứng). Kết quả cho thấy bổ sung thức ăn cho bê trong thời kỳ bú sữa đã thúc đẩy cơ quan tiêu hóa phát triển cả về khối lượng, cả về dung tich. Trong 3 chế độ bổ sung, bổ sung thức ăn tinh một mình đã thúc đẩy tốt nhất sự phát triển của khối lượng và dung tích ruột. Sau 12 tuần tuổi, khối lượng và dung tích ruột bê được ăn thêm thức ăn tinh (lô B) đã tăng 505 và 183% so với giá trị tương ứng của bê lúc sơ sinh. Ngược lại, khi bổ sung mình cỏ, dạ cỏ nói riêng và 3 dạ trước nói chung có tốc độ phát triển khối lượng và dung tích mạnh nhất. Lúc 4 tuần tuổi, dung tích dạ cỏ của bê bổ sung cỏ là 800 ml, cao hơn 18 % so với đối chứng (675 ml); tương tự lúc 12 tuần tuổi là 3.548 ml so với 2.787 ml, tăng 27%. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung sớm thức ăn cho bê ngay khi sơ sinh có tác dụng thúc đẩy hệ thống tiêu hóa bê phát triển nhanh hơn. Hơn nữa, chế độ bổ sung thức ăn khác nhau đã gây những hiệu ứng khác nhau đến sự phát triển của các bộ phận khác nhau của hệ thống tiêu hóa.
Một thí nghiệm theo mô hình CRD với tổng số 30 cặp mẹ con, chia đều làm 5 lô (ĐC1-bò nội thuần; ĐC 2 và các lô TN1, TN2 và TN3 đều là mẹ lai Sind và phối tinh Sind) đã được tiến hành từ tháng 12/2012 đến tháng 4/2014 tại xã Cam Tuyền, huyện Cam lộ, tỉnh Quảng Trị. Bò ở 2 lô đối chứng (ĐC 1 và ĐC 2) được chăn thả 8 giờ/ngày và có rơm khô ăn tự do tại chuồng vào ban đêm. Bò ở các lô thí nghiệm cũng được ăn khẩu phần cơ sở tương tự như bò đối chứng, ngoài ra bò ở lô TN1 được ăn 1 kg tinh/con/ngày trong thời gian 2 tháng trước khi đẻ; bò ở lô TN 2 và TN3 được bổ sung 1 kg tinh/con/ngày trong thời gian 2 tháng trước và 2 tháng sau khi đẻ. Bê ở lô TN1 và TN3 theo mẹ hoàn toàn, không được ăn thức ăn tinh, trong khi đó bê ở lô TN2 được cho ăn thức ăn tinh 5 bữa ngày với lượng không hạn chế và bắt đầu vào ngày thứ 7 sau khi đẻ. Khối lượng bê ở các lô đã được xác định tại lúc sơ sinh và tại các tuần tuổi thứ 4, 8, 12 và 16. Kết quả cho thấy, khối lượng sơ sinh của bê ĐC 1 nhỏ hơn nhiều so với bê ở các lô còn lại. Sự khác biệt này cũng duy trì ở tất cả các thời điểm sau đó. Tuy vậy, không có sự khác biệt về khối lượng sơ sinh giữa các lô thí nghiệm và giữa các lô thí nghiệm với ĐC 2. Sự chênh lệch về khối lượng bê giữa các lô chỉ thực sự rõ ràng kể từ tuần tuổi thứ 8. Đến 16 tuần tuổi, bê ở lô TN2 (cả mẹ và con đều được bổ sung tinh) là 86,4 kg cao hơn bê ở lô TN1 (74,1 kg), lô TN3 (75,7kg) và ĐC 2 (66,5kg), với mức tương ứng là 30, 14 và 16%. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện rõ ảnh hưởng tích cực của các phương thức bổ sung thức ăn tinh cho mẹ và con đến phát triển khối lượng của bê trong giai đoạn bú sữa.-----------------Từ khoá: Bổ sung thức ăn tinh cho mẹ và con; khối lượng bê sơ sinh, 4, 8 và 16 tuần tuổi
Two experiments were conducted to study the effect of replacing rice bran or fishmeal by fresh or dried mulberry leaves on digestibility and nitrogen retention of pigs. Inexperiment 1, a double 4x4 Latin square design in a 2x4 factorial arrangement was used tostudy the effect of graded levels of mulberry leaf meal (0, 15, 30 and 50% on a dry basis,respectively) in diets based on rice brans and broken rice on the N balance of eight youngcastrate male Mong Cai pigs with a mean weight of 15 kg. Mulberry leaf meal (MLM)contained DM 30.4% and in the dry matter: ash 16.9, crude fibre 20.1 and crude protein(Nx6.25) 25.4%, respectively. Feed intake was calculated to be 50 g DM/kg body weight.Although not significant, DM and organic matter digestibility appeared to increase withincreasing levels of dietary MLM. Organic matter digestibility was significantly better(P<0.05); N balance indices improved with the inclusion of MLM in the diet, and this effectwas significant for N retention (P<0.05) when expressed as proportion of the digested N. Inexperiment 2, six Large White castrate male pigs, weighing on average 15 kg, wereallocated according to a balanced change-over design, to two diets where mulberry leaves,either in milled of sun-dried or chopped off fresh, contributed about 45% of the total dailyN intake in iso-nitrogenous diets (Nx6.25, 13.7% on a dry basis). There were no significanteffects of treatment on DM, organic matter and N digestibility but dry leaves wereassociated with slightly lower digestibility values. N balance tended to be better in pigs fedwith fresh mulberry leaves compared to mulberry leaf meal. It can be concluded that inrice-based diets, it is possible to use mulberry leaves as the main protein source.Keywords: Digestibility, leaves, mulberry, pigs, protein.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.