Tóm tắt: Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của thời gian trồng lên sinh trưởng và khả năng tích lũy một số thành phần saponin-ginsenoside chính trong các phần khác nhau (dưới mặt đất và khí sinh) của cây Sâm việt nam (SVN) trồng tại Nam Trà My (Quảng Nam). Kết quả cho thấy: cây SVN sinh trưởng và phát triển theo thời gian trồng (2-6 năm) nhưng tốc độ tăng rõ rệt nhất ở năm thứ 4. Hàm lượng saponin tổng số ở phần dưới mặt đất tăng dần theo thời gian trồng với hàm lượng tích lũy được khá cao (từ 5,23% đến 13,88% sau 2-6 năm), hơn hẳn so với trong phần khí sinh (ở mức 2,51%-3,61% và không biến động nhiều qua thời gian). Các thành phần Rg1, Rb1, Rd đều phân tích được trong toàn cây SVN nhưng chiếm lượng nhiều hơn trong phần dưới mặt đất (sau 6 năm tương ứng đạt 2,04%, 2,56% và 1,72%), còn ở phần khí sinh hàm lượng chủ yếu là Rb1 (1,15-1,4%), Rg1 và Rd có rất ít (dưới 0,15%). Thành phần Re không phát hiện thấy trong phần khí sinh và có rất ít ở phần dưới mặt đất (dưới 0,05%). Thành phần MR2 đặc trưng cho SVN không phát hiện trong phần khí sinh nhưng chiếm tỷ lệ khá cao trong phần dưới mặt đất với hàm lượng đạt 2,23%; 3,26%; 4,54%; 5,75% và 5,23%, tương ứng sau 2-6 năm trồng. Xét chung cả về tiêu chuẩn trọng lượng và hàm lượng hoạt chất, cây SVN sau từ 5 năm trồng bắt đầu có thể thu hoạch sử dụng làm dược liệu.
Spirulina has been widely used in food, farmaceutical and cosmetic industries. The aim of our work was to find out preservation for S. maxima. In this report we carried out immobilizing of S. maxima in gel solution at 2, 3, 4% (w/v) concentrations. The growth responses of immobilized and normal agar culture of S. maxima were compared. The effect of temperature and time of the storage on growth of S. maxima was reviewed, too. The results showed that S. maxima can be maintained by both of immobilized and agar stock, but the recovered ability of immobilized S. maxima in gel was better than on agar stock after 6 months of preservation. We also found out that the preservation in concentration of 3% gel, at 5 o C was the best condition for long-term storage of S. maxima. The presevation of S. maxima by immobilization technique is quite easy method and it help contributing to the extension of term for storage, reducing contaminations and keeping the strain intact with high quality.
Trung tâm Sinh học Thực nghiệm, Viện Ứng dụng Công nghệ, *sonph@most.gov.vn TÓM TẮT: Dịch chiết từ quả La hán và các thành phần của nó, đặc biệt là mogroside được sử dụng rộng rãi như một chất phụ gia thực phẩm và nhiều ứng dụng khác trong công nghiệp dược phẩm, y học. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của các điều kiện tách chiết đến tỷ lệ mogroside thu được trong dịch chiết. Kết quả chỉ ra rằng, áp suất thẩm thấu ở các nồng độ dung môi khác nhau ảnh hưởng đến hàm lượng mogroside thu được. Nhiệt độ tăng làm tăng vận tốc khuếch tán của mogroside vào dung môi. Khi sử dụng phương pháp chiết ngâm phân đoạn trong dung môi ethanol 55% ở nhiệt độ 60 o C trong thời gian 70 phút và tỷ lệ sinh khối/dung môi là 1:19 (g/ml) thu được hàm lượng mogroside cao nhất. Tỷ lệ mogroside tách ra được xác định ở mức 76,4%.Từ khóa: Siraitia grovenorii, điều kiện tách chiết, glycoside, mogroside. MỞ ĐẦULa hán (Siraitia grovenorii Swingle) là loài thực vật thuộc họ bầu bí, được xếp vào nhóm thảo dược truyền thống của Trung Quốc. Quả La hán được sử dụng như một loại dược liệu quý trong chữa trị một số bệnh như sốt, ho [8]. Với độ ngọt cao, quả La hán được bổ sung kèm trong các vị thuốc bắc hoặc dùng làm nước uống hàng ngày trong thói quen của người Trung Quốc. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, các hợp chất mogroside (glycoside) có trong quả La hán là nguyên nhân làm giảm một số căn bệnh liên quan đến hệ thống hô hấp và tiêu hóa ở người như: chứng tăng huyết áp, bệnh lao, bệnh suyễn, tiểu đường [7]. Nhiều hợp chất mogroside có trong quả La hán đã được phát hiện và tách chiết thành công, trong số đó có mogroside IV và mogroside V chiếm thành phần chủ yếu và có độ ngọt cao nhất [1]. Mặc dù có độ ngọt cao, nhưng chất ngọt trong quả La hán rất khó bị phân hủy bởi enzyme trong cơ thể người, khó hấp thu và chuyển hóa thành năng lượng, vì vậy, khả năng sinh năng lượng thấp [5]. Do đó, cây La hán là một nguồn cung cấp đường rất tốt cho những người ăn kiêng, đặc biệt là người bị tiểu đường.Nhiều nghiên cứu đã khẳng định mogroside có hoạt tính sinh học cao, có khả năng kháng viêm, chống oxi hóa, chống lại sự tăng sinh của tế bào ung thư. Qi et al. (2008) [6] đã tiến hành thử nghiệm hiệu quả trên chuột kháng bệnh tiểu đường của mogroside được tách chiết từ quả La hán. Sau 4 tuần thử nghiệm cho thấy, hàm lượng đường, cholesterol tổng số của tất cả nhóm chuột tiểu đường đều giảm đáng kể. Ngoài ra, các kết quả thu được còn cho thấy, mogroside còn có khả năng làm tăng quá trình lưu thông oxi trong máu, kìm hãm sự gia tăng cholesterol, một dạng biến chứng thường gặp khi mắc bệnh tiểu đường. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệuQuả La hán; dung dịch mogroside chuẩn (Biotech Co., Trung Quốc), vanillin (Đức), ethanol 97,6% (Trung Quốc), methanol, butanol (Đức). Phương pháp Phương pháp tách chiếtQuả La hán được rửa sạch, sấy khô, sau đó nghiền nhỏ. Tiến hành quá trình tách chiết thu dịch chiết giàu glycoside (mogroside) với các điều kiện được khảo sát và thiết lập dựa trên các nghiên cứu của Song et al. (2007) [7], Qi et al. (2008) [...
A. annamensis and A. roxburghii belong to Orchidaceae family that has medicinal and ornamental plant value. They are in extinct endangered plants in wild due to the over- collected and loss of the suitable habitats. Using the LED lighting source for culture these species in in vitro condition to optimize the culture conditions, reduction of the production cost, especially electric bill for air-corditionning, lighting. In recent years, the trial applied LED which has the feature of energy saving, small size and a longer operating life, for plant production has started. In this study, LED illumination sources are in four different wavelengths of λ= 430- 470 nm; λ= 470-510 nm; λ= 510-560 nm; λ= 560-600 nm and white fluorescent lamp as control with light intensity photosynthetic photon flux density (PPFD) of 40 µmol/m2/s photon used to study their effects on the growth and development of A. annamensis and A. roxburghii species. After 8 weeks of implementing, the results showed that the LEDs of λ= 470-510 nm were suitable for the growth and development for A. roxburghii shoots while for A. annamensis, λ = 430- 470 nm were most suitable for budding and λ= 470-510 nm for shoot growth. Citation: Phan Xuan Binh Minh, Bui Thi Thanh Phuong, Pham Huong Son, Tran Minh Hoi, Nguyen Thi Phuong Lan, Vu Thi Thao, 2018. The effects of linght emitting diode lighting on growth and development of A. annanesis and A. roxburghii in vitro cultured shoots. Tap chi Sinh hoc, 40(1): x-xx. DOI: 10.15625/0866-7160/v40n1.10636. *Corresponding author: pxbminh@gmail.com Received 23 August 2017, accepted 2 December 2017
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.