ChemInform is a weekly Abstracting Service, delivering concise information at a glance that was extracted from about 100 leading journals. To access a ChemInform Abstract of an article which was published elsewhere, please select a “Full Text” option. The original article is trackable via the “References” option.
Nhãn áp hay áp lực nội nhãn là một yếu tố sinh lý quan trọng trong duy trì cấu trúc và chức năng của nhãn cầu. Nhãn áp là một phép đo liên quan đến độ lớn của lực do thủy dịch tác động lên bề mặt bên trong của nhãn cầu. Trong điều kiện bình thường nhãn áp chủ yếu phụ thuộc vào các thành phần nội nhãn do các yếu tố bên ngoài gần như không thay đổi. Áp lực nội nhãn có thể được tính toán theo lý thuyết dựa vào công thức Goldmann. Nhãn áp được điều chỉnh rất cẩn trọng. Một sự rối loạn trong cơ chế này có thể dẫn tới các biểu hiện bệnh như glaucoma, viêm màng bồ đào, bong võng mạc. Sự thay đổi đột ngột nhãn áp có thể dẫn tới chèn ép cơ học làm giảm tưới máu tới lớp sợi thần kinh và tình trạng tăng áp lực trong mắt mạn tính có thể gây tổn thương thị lực. Chính vì tầm quan trọng của việc xác định và theo dõi nhãn áp trong nhiều bệnh lý khác nhau mà nhiều phương pháp đo đã phát triển và áp dụng rộng rãi trong thực hành hiện nay. Tùy vào bệnh lý mà mối quan hệ giữa cơ chế sinh lý bệnh và nhãn áp cũng thay đổi. Nhiều loại thuốc đã được nghiên cứu và phát triển nhằm giúp kiểm soát mức nhãn áp và hạn chế sự tiến triển của bệnh. Abstract Intraocular pressure (IOP) is an important factor which maintains the structure and funtion of the eyeball. IOP is a measurement involving the magnitude of the force created by the aqueous humor on the internal surface area of the eye. In normal condition, IOP mainly depends on intraocular components because external factors are almost unchanged. IOP can be claculated theoretically by using Goldmann formular. This pressure is carefully regulated, and abnormal value often leads to the development of pathologies such as glaucoma, uveitis, and retinal detachment. Sudden changes in IOP value may lead to mechanical compression that reduces perfusion to the retinal nerve fibre layer and chronic pressure elevation can cause vision - damaging problems. Because of the crucial meaning of determining and mornitoring IOP in many different diseases, many measurement methods have been developed and applied in current medical practice. Depending on the disease, the relationship between pathophysiology and intraocular pressure changes. Several medication have been researched in order to help control IOP and limit the progression of diseases.
- Đặt vấn đề: Đánh giá xem đái tháo đường ảnh hưởng gì đến lớp nội mô và bề dày giác mạc sau phẫu thuật Phaco. - Mục tiêu: So sánh tế bào nội mô, bề dày giác mạc sau phẫu thuật Phaco giữa nhóm mắc đái tháo đường và nhóm không đái tháo đường. Phân tích tương quan giữa mất tế bào nội mô giác mạc sau phẫu thuật với HbA1c, thời gian mắc đái tháo đường. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu cắt dọc trên 41 mắt của nhóm đái tháo đường và 41 mắt của nhóm chứng có chỉ định phẫu thuật Phaco. Theo dõi trước và sau phẫu thuật. - Kết quả: Tế bào nội mô giác mạc ở nhóm đái tháo đường giảm 6,17% nhiều hơn so với nhóm chứng giảm 4,00% sau phẫu thuật 1 tháng. Bề dày trung tâm giác mạc của nhóm đái tháo đường tăng nhiều hơn nhóm chứng sau phẫu thuật. HbA1c liên quan mạnh với sự giảm mật độ tế bào nội mô sau phẫu thuật. - Kết luận: Đái tháo đường làm tăng sự mất tế bào nội mô giác mạc sau phẫu thuật Phaco. HbA1c có liên quan đến sự giảm này. Abstract - Background: To assess how diabetes affects the corneal endothelial layer and center corneal thickness after Phacoemulsification. - Objectives: To compare corneal endothelial cell and central corneal thickness after Phacoemulsification between diabetic and nondiabetic patients. Correlation analysis between corneal endothelial cell loss after Phacoemulsification with HbA1c, duration of diabetes. - Materials and method: This prospective study included 41 eyes of diabetic patients and 41 eyes of nondiabetic patients who underwent phacoemulsification. To measure before and after surgery. - Result: The corneal endothelial cell losses 1 month after surgery were significantly higher in the diabetic group (6,17%) than in the nondiabetic group (4,00%). The center corneal thickness of the diabetic group increased more than that of the non - diabetic group after surgery. HbA1c showed a significantly correlated with postoperative corneal endothelial density change. - Conclusion: Diabetes increases corneal endothelial cell loss after Phacoemulsification. In the correlation analysis, HbA1c is associated with this reduction.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.