Tính toán chính xác tải lạnh – tải nhiệt là một khâu rất quan trọng trong quá trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí (TG-ĐHKK). Nó không những giúp cho việc lựa chọn và lắp đặt hệ thống đúng yêu cầu để duy trì điều kiện tiện nghi nhiệt bên trong nhà mà còn có tác dụng giảm thiểu chi phí năng lượng trong quá trình vận hành hệ thống. Tuy nhiên hiện nay các phương pháp tính toán tải lạnh – tải nhiệt tại Việt Nam vẫn dựa trên chế độ ổn định với thông số tính toán có độ an toàn cao mà không kể đến diễn biến trong ngày của các thông số khí hậu bên ngoài cũng như dao động nhiệt tắt dần và lệch pha khi đi qua kết cấu bao che (KCBC), dẫn đến kết quả tải lạnh tính toán tăng cao. Một số phần mềm thương mại nước ngoài được sử dụng để tính toán, tuy nhiên rất khó kiểm định được tính khách quan và sự tuân thủ các qui định về tiêu chuẩn và điều kiện khí hậu Việt Nam. Bài báo này trình bày phương pháp tính toán tải lạnh – tải nhiệt theo chế độ không ổn định. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến tại các nước tiên tiến trên thế giới. Phương pháp tính mới này sẽ là công cụ phục vụ cho công tác thiết kế, nghiệm thu và kiểm toán năng lượng cho các hệ thống TG-ĐHKK trong công trình.
Từ khóa:
tải lạnh – tải nhiệt; chế độ không ổn định; chế độ ổn định; thông gió – điều hòa không khí.
Introduction. The article presents the results of calculating the energy efficiency of windows using a sun protection structure (SZK) of the rectangle type for buildings facing the southeast direction in the climatic conditions of the cities of Hanoi and Moscow, using the new proposed method described in Evaluation of the energy efficiency of a window system with a П-type sunshade. In the conditions of Vietnam, for buildings with a southeast orientation (southwest orientation), the use of a rectangular SZK is considered the most appropriate.
Materials and methods. the calculations are based on the projection of the sunbeam when calculating a part of the window area in the shade, considering the coefficient of reducing the irradiance of diffuse solar radiation by a shading device. In the presence of the shading device, there is a reduction in the intensity of diffuse solar radiation, which is represented by the coefficient Kbt. This coefficient was determined by experiments and proposed by regression equations. A computer program for calculating SZK was created to facilitate evaluation and design practice.
Results. The article analyzes the effectiveness of rectangular sun protection divice, compared with a egg-crate shaped structure. Solar heat gain q through the southeastern window was calculated for the two types of SZK mentioned above with solar radiation data from Hanoi and Moscow.
Conclusions. The results of the study show that the energy efficiency of the egg-crate shaped SZK is marginally better than the rectangle-type SZK for both cities. Rectangle-type SZK prove to be a good solution for building windows oriented to the east and south-east directions due to their simplicity.
The research discusses calibration of the method used to calculate solar heat transfer through shaded windows with continuous vertical slanted shading devices (below is abbreviated as "vertical slanted fins") with any slant angle Θ through a radiation reduction coefficient - Kbt. In order to evaluate the reduction of solar heat on window surface shaded by shading devices, a designated coefficient β of solar heat gain reduction through glazed windows should be established. It is the ratio of the transmitted amount of solar heat (including direct and diffuse radiation) through windows with shading device QK to those without solar shading device QKo. The study also introduces two in-house software programs. These programs help calculating solar heat gain and coefficient β for vertically slanted fins with any slant angle θ for 16 window orientations. The results of this study will be applied to the implementation of the Vietnamese national code QCVN 09:2017/BXD towards energy efficiency in buildings.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.