Four bacterial strains degraded chlorpyrifos, isolated from agricultural soil, were used as a source of bacteria to investigate their ability to decompose chlorpyrifos in mineral salt minimum and the soil. Barrientosimonas humi C4.3 was investigated for the decomposition of chlorpyrifos in this strain on different days (10, 20 and 30 days of culture) as supplemented and not supplemented TSB. At the same time, another experiment was carried out to evaluate the chlorpyrifos etherification of B. humi C4.3 and the four strains of Achromobacter xylosoxidans C3.1, B. humi C4.3, Microbacterium sp. C8.9, Staphylococcus pasteuri C9.2 in a soil environment. The experiment was carried out including 3 treatments, each treatment was repeated 3, two soil types (sterile soil and non-sterile soil) and bacteria (single bacteria and four bacterial species). The results showed that, in the same culture period of 30 days incubation, biodegradable chlorpyrifos of B. humi C4.3 in the mineral salt medium was more effective (63.07% biodegradable chlorpyrifos) than when grown in soil (21.4% biodegradable chlorpyrifos). Also, biodegradable chlorpyrifos of B. humi C4.3 that was cultured in sterile soil was higher than in non-sterile soil.
The objective of this study was isolate, identify and investigate some biochemical properties of strains of lactic acid bacteria from “com me” and “mam sac chua” in Tien Giang province. Nineteen strains of LAB were isolated from four “com me” and three “mam sac chua” samples. They have characterized of lactic acid bacteria such as: halo rings in MRS agar environment added 0,85% CaCO3, rod-shaped cells, Gram positive, catalate and oxidase negative. All 19 strains of LAB were able to produce lactic acid in MRS broth (1,01 – 2,23 mg/ mL after 24 hours). Three strains of LAB were isolated from “com me” were able to produce lactic acid in MRS broth at salt concentration of 0, 2, 4 and 6% (0,57 – 1,29 mg/ mL after 24 hours). In particular, strains of LAB were coded ML3 and ML4 produced the highest lactic acid and VB strain was the most salinity tolerance. Therefore, these three srains were choosed to identify species by molecular biology technique. The results of identification were Staphylococcus piscifermentans VB, Lactobacillus plantarum ML3 and Lactobacillus plantarum ML4 because they are 99% homologous to S. piscifermentans and L. plantarum.
The objective of this study was to determine some physiological properties (mass ratio, moisture) and biochemical properties (the content of the chlorophyll, carotenoids and the total polyphenol (TPC)) of Musa paradisiaca and Musa acuminata AA banana varieties peel, which were harvested in Tien Giang province, Vietnam at 03 stages of ripeness (I, III and VI in the color index 08 ripeness of banana). The results showed that, the ripening from I to VI maturity had a significant effected on the mass ratio, the moisture, the chlorophyll, the carotenoids and the TPC in 02 banana varieties peel and following different trends. The mass ratio and the moisture decreased, the chlorophyll and the carotenoids content recorded as opposite trends with degradation of chlorophyll and synthesis of carotenoids occured simultaneously, the most specially, the TPC increased and reached to maximum value at III maturity and decreased after. Results suggest that two banana varieties peel could be effectively used for extraction of polyphenol compounds in the future.
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến hàm lượng của các hợp chất có giá trị sinh học trong cây rau càng cua (Peperomia pellucida L.) và hoạt tính chống oxy hóa của dịch trích của nó. Cây rau càng cua được sấy ở các mức nhiệt độ 50, 60, 70 và 80ºC đến độ ẩm đạt ≤ 10%, sau đó rau càng cua khô được nghiền và rây để thu bột mịn. Bột rau càng cua được trích ly bằng ethanol 70%, thu dịch và tiến hành phân tích các chỉ tiêu polyphenol tổng số (TPP), sắc tố carotenoids, chlorophyll và phần trăm gốc tự do DPPH bị khử. Kết quả nghiên cứu khi sấy rau càng cua ở nhiệt độ 50 - 80ºC, hàm lượng TPP dao động trong khoảng 6.65 - 12.88 (mgGAE/g DM), carotenoids dao động trong khoảng 96.88 - 132.78 (µg/g DM), chlorophyll a và b lần lượt dao động trong khoảng 800.5 – 1,205.60 (µg/g DM) và 560.94 - 665.40 (µg/g DM) và phần trăm khử gốc tự do DPPH dao động trong khoảng 53.73 - 69.54%. Các mẫu rau càng cua được sấy ở nhiệt độ 70ºC giữ lại hàm lượng TPP, khả năng chống oxy hóa tốt hơn và đồng thời giữ lại màu sắc khá tốt so với 3 mẫu còn lại.
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân lập, định danh và khảo sát một số đặc tính có lợi của các dòng vi khuẩn lactic từ tôm chua ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Từ 4 mẫu tôm chua, đã phân lập được 18 dòng vi khuẩn lactic, khuẩn lạc của chúng có màu trắng sữa hoặc trắng ngà, bìa nguyên hay bìa răng cưa, mô, Gram dương, catalase và oxydase âm tính. Chúng có khả năng sinh acid lactic cao trong môi trường MRS broth có muối ở các nồng độ 0%, 4%, 6%, 8% (1,12 – 2,19 mg/mL trong 24 giờ nuôi). Trong đó, dòng vi khuẩn GK1 và GH5 có khả năng sinh acid lactic cao hơn các dòng còn lại trong môi trường ở 4 nồng độ muối khác nhau. Khảo sát khả năng chịu môi trường khắc nghiệt, dòng vi khuẩn GK1 biểu hiện một số đặc tính probiotic như chịu được pH thấp, dịch dạ dày nhân tạo (pepsin), muối mật. Vì vậy 2 dòng vi khuẩn này đã được định danh, kết quả định danh cho thấy 2 dòng vi khuẩn GK1 và GH5 có mức tương đồng 99% so với Lactobacillus farciminis và Lactobacillus futsaii nên 2 dòng vi khuẩn này được định danh lần lượt là L. farciminis GK1 và L. futsaii GH5. Việc bổ sung nguồn vi khuẩn khởi động vào quá trình lên men tôm chua giúp rút ngắn thời gian lên men (rút ngắn 37,14% thời gian lên men so với đối chứng), đánh giá cảm quan tôm chua thành phẩm đạt loại khá và đảm bảo các chỉ tiêu vi sinh theo QCVN 8 – 3:2012/BYT.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.