The population dynamics of eight commercial species of shrimp (Haliporoides sibogae, Harpiosquilla harpax, Metapenaeus affinis, Metapenaeus brevicornis, Metapenaeus tenuipes, Parapenaeopsis cultrirostris, Parapenaeopsis gracillima and Parapenaeus maxilipedo) distributed in littoral marine zone of the Mekong Delta were investigated. Length-based stock assessment using FiSAT II software package was used to assess the growth and mortality parameters: Asymptotic size (L8), growth coefficient (K), total (Z) and natural (M) mortality, exploitation rate (E), recruitment pattern, current probability of capture and selectivity of fishing gears. Yield-per-recruit analyses were carried out showing different levels of the exploitation. Results showed that the maximum sustainable yield would be reached for an exploitation rate higher than the current one for each population. However, the size of first capture should be increased for every population. The findings indicated that the current exploitations of shrimp populations distributed in littoral marine zone of the Mekong Delta are under exploitation level for maximum sustainable yield; however, all the shrimp populations are subject to growth over-exploitation.
This study was conducted from December 2015 to November 2016 at 44 sampling sites in the Hau River Basin at Hau Giang Province. The analysis results recorded 125 fish species belonging to 19 Orders and 46 families. The fish species composition was more diverse in wet season (119 species) than that in dry season (101 species). Of 19 orders, Cypriniformes, Siluriformes, Anabatiformes, Perciformes and Gobiformes had the highest number of species recorded during wet and dry seasons. The fish species composition had higher diversity in the ecological region regulated by east sea tide than the ecological region regulated by west sea tide and the contiguous ecological region. Keyword Rish species composition, Hau Giang, Hau river References [1] Vũ Vi An, Đoàn Văn Tiến, Lâm Phước Khiêm & Nguyễn Nguyễn Du, Đánh giá sản lượng khai thác của ngư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tuyển tập Nghề cá sông Cửu Long, 428-436, 2011.[2] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến & Hứa Bạch Loan, Định loại cá nước ngọt Nam bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1992.[3] Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương, Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 1993.[4] Đoàn Văn Tiến & Mai Thị Trúc Chi, Quan Trắc sản lượng cá đánh bắt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lưu sông Mekong, Việt nam, Nxb Nông nghiệp, 2005.[5] Trần Đắc Định, Koichi, S., Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu & Kenzo, U., Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2013.[6] Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, Quy hoạch xây dựng thủy lợi tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Tập 1 Báo cáo tổng hợp), Thành phố Hồ Chí Minh, 2012.[7] Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Võ Sĩ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Nguyễn Xuân Hòa, Nick Cox & Nguyễn Tiến Hiệp, Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003.[8] Pravdin, I. F., Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1973.[9] Nguyễn Văn Hảo & Ngô Sỹ Vân, Cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2001.[10] Nguyễn Văn Hảo, Cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.[11] Nguyễn Văn Hảo, Cá nước ngọt Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.[12] Rainboth, W. J., Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Roma, 1996.[13] Froese, R. & Pauly, D., FishBase, World Wide Web electronic publication, 2017, truy cập ngày 10/06/2017. www.fishbase.org[14] Nguyễn Ngọc Anh, 2016. Hạn - mặn lịch sử 2016 ở Đồng bằng sông Cửu Long: bài học kinh nghiệm và những giải pháp ứng phó, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 19/01/2018, http://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/13123-han-man-lich-su-2016-0-dong-bang-song-cuu-long-bai-hoc-kinh-nghiem-va-giai-phap-ung-pho.
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị vết loét lâu liền chi dưới ở người lớn bằng tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp: 40 bệnh nhân độ tuổi từ 60 trở lên, có các vết loét lâu liền chi dưới do nhiều nguyên nhân được điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình, bệnh viện Thống Nhất từ 1/2018 đến 1/2019. Kết quả: Có 20 ca ghép da với tỉ lệ sống 75 - 100%; 4 ca được chuyển vạt hiển che phủ với 3 vạt sống hoàn toàn; 8 ca chuyển vạt da cân cẳng chân cuống ngoại vi sống hoàn toàn. Chuyển vạt cân mỡ với 4 ca vết thương chậm liền. Ngoài ra có 4 ca chuyển vạt cơ sinh đôi thành công. Kết luận: Vết loét chi dưới có nguyên nhân đa dạng hay gặp nhất là ở cổ chân và bàn chân; diễn tiến trong thời gian dài, thường lộ gân, xương và bệnh nhân kèm theo nặng. Điều trị các vết loét lâu liền chi dưới phải can thiệp ngoại khoa. Điều trị bệnh toàn thân sau đó ghép da, chuyển vạt da góp phần giúp vết loét phục hồi nhanh hơn.
Mục tiêu: Đánh giá điều trị gãy kín mâm chày Schatzker V VI bằng nẹp vít khoá mâm chày ngoài và sau trong qua hai đường mổ tại khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Thống Nhất. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu mô tả trên 18 bệnh nhân có gãy kín mâm chày Schatzker V, VI được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít khóa tại Bệnh viện Thống Nhất từ 01/2018 đến 01/2021. Tất cả bệnh nhân được hẹn tái khám lâm sàng và kiểm tra phim X – quang sau mổ. Kết quả: Gãy kín mâm chày loại V (14 ca) và loại VI (4 ca) theo Schatzker với tỷ lệ nam/nữ là 1,25. Trong đó từ 16 đến 45 tuổi chiếm 83.3%. Nhóm nghề nghiệp thường gặp tai nạn chủ yếu là lái xe máy, các nghề tự do và công nhân với tỷ lệ 83.3% và nguyên nhân chấn thương 61.1% là do tai nạn giao thông, 27.8% tai nạn lao động. Sau mổ 100% lành xương với kết quả 88.9% tốt và rất tốt. Phục hồi giải phẫu cải thiện cấu trúc từ đó phục hồi chức năng mang lại kết quả cao hơn với 66.7% đạt tốt và rất tốt. Kết luận: Kết hợp xương gãy kín mâm chày loại V – VI theo Schatzker bằng hai nẹp vít khoá qua hai đường mổ mang lại kết quả phục hồi tốt và rất tốt trong giải phẫu và chức năng.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.