2021
DOI: 10.31814/stce.nuce2021-15(1v)-04
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Ảnh hưởng của mức độ liên kết kháng cắt đến ứng xử uốn của dầm liên hợp thép – bê tông sử dụng liên kết kháng cắt dạng Perfobond: Phương pháp thực nghiệm

Abstract: Hai mẫu dầm liên hợp kích thước lớn sử dụng liên kết Perfobond được thí nghiệm để khảo sát ứng xử uốn của dầm. Dầm thép có tiết diện T ngược và liên kết kháng cắt dạng Perfobond được gắn với nhau dọc theo chiều dài dầm liên hợp thép – bê tông. Phần thép và Perfobond được làm từ thép SS400, phần bê tông được chế tạo bằng bê tông C60/75. Sự khác nhau giữa hai dầm liên hợp thép – bê tông là số lỗ liên kết trong liên kết kháng cắt dạng Perfobond. Một dầm được bố trí 10 lỗ liên kết và dầm kia được bố trí 22 lỗ liên… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1

Citation Types

0
0
0
1

Year Published

2021
2021
2021
2021

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(1 citation statement)
references
References 11 publications
0
0
0
1
Order By: Relevance
“…Bên cạnh việc áp dụng thực tế, nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm sự làm việc, tính toán kết cấu liên hợp vẫn tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm. Có thể kể đến các nghiên cứu mang tính kiểm chứng lý thuyết như nghiên cứu thực nghiệm về khả năng chịu uốn của sàn liên hợp sử dụng tấm tôn có gân nổi [4]; nghiên cứu thực nghiệm đối với sàn liên hợp để xác định hệ số m − k [5]; đề xuất sử dụng phương pháp cân bằng lực để đánh giá sự trượt dọc của sàn liên hợp [6]; nghiên cứu thực nghiệm và phân tích số sự làm việc chịu uốn của sàn liên hợp nhịp liên tục [7]; nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của sàn liên hợp trong trường hợp có hoặc không sử dụng chốt neo đầu sàn [8]; nghiên cứu thực nghiệm về sàn liên hợp như đánh giá ứng xử chịu uốn của kết cấu sàn nhịp đơn liên hợp thép-bê tông theo tiêu chuẩn ANSI/SDI C-2017 [9]; so sánh sự làm việc của sàn liên hợp nhịp đơn và nhiều nhịp [10]; đánh giá ảnh hưởng của mức độ liên kết kháng cắt đến ứng xử uốn của dầm liên hợp thép -bê tông sử dụng liên kết kháng cắt dạng Perfobond bằng thực nghiệm [11]; tối ưu trọng lượng dầm liên hợp thép-bê tông sử dụng dầm thép I không đối xứng [12]; mô phỏng sự làm việc của dầm liên hợp thép-bê tông có bản bụng khoét lỗ [13].…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Bên cạnh việc áp dụng thực tế, nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm sự làm việc, tính toán kết cấu liên hợp vẫn tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm. Có thể kể đến các nghiên cứu mang tính kiểm chứng lý thuyết như nghiên cứu thực nghiệm về khả năng chịu uốn của sàn liên hợp sử dụng tấm tôn có gân nổi [4]; nghiên cứu thực nghiệm đối với sàn liên hợp để xác định hệ số m − k [5]; đề xuất sử dụng phương pháp cân bằng lực để đánh giá sự trượt dọc của sàn liên hợp [6]; nghiên cứu thực nghiệm và phân tích số sự làm việc chịu uốn của sàn liên hợp nhịp liên tục [7]; nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của sàn liên hợp trong trường hợp có hoặc không sử dụng chốt neo đầu sàn [8]; nghiên cứu thực nghiệm về sàn liên hợp như đánh giá ứng xử chịu uốn của kết cấu sàn nhịp đơn liên hợp thép-bê tông theo tiêu chuẩn ANSI/SDI C-2017 [9]; so sánh sự làm việc của sàn liên hợp nhịp đơn và nhiều nhịp [10]; đánh giá ảnh hưởng của mức độ liên kết kháng cắt đến ứng xử uốn của dầm liên hợp thép -bê tông sử dụng liên kết kháng cắt dạng Perfobond bằng thực nghiệm [11]; tối ưu trọng lượng dầm liên hợp thép-bê tông sử dụng dầm thép I không đối xứng [12]; mô phỏng sự làm việc của dầm liên hợp thép-bê tông có bản bụng khoét lỗ [13].…”
Section: Giới Thiệuunclassified