2022
DOI: 10.34238/tnu-jst.6566
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Biểu Diễn Ngữ Nghĩa Tính Toán Đảm Bảo Tính Giải Nghĩa Của Hệ Phân Lớp Dựa Trên Luật Mờ

Abstract: Phương pháp thiết kế hệ phân lớp dựa trên luật mờ đã và đang được nghiên cứu rộng rãi do có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Chất lượng của một hệ phân lớp phụ thuộc vào các biểu diễn ngữ nghĩa của các từ ngôn ngữ trong cơ sở luật. Đại số gia tử cho phép tạo ra một cơ sở hình thức thiết kế ngữ nghĩa tính toán dựa trên tập mờ của các từ ngôn ngữ trong cơ sở luật từ ngữ nghĩa vốn có của chúng. Tuy nhiên, các phương pháp thiết kế ngữ nghĩa tính toán dựa trên tập mờ chưa đảm bảo tính giải nghĩa của hệ phân lớp dựa … Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
3
1
1

Citation Types

0
0
0
5

Year Published

2024
2024
2024
2024

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(5 citation statements)
references
References 11 publications
0
0
0
5
Order By: Relevance
“…Phương pháp luận tính toán trực tiếp trên các từ ngôn ngữ theo tiếp cận Đại số gia tử [11][12][13] để phát triển các thuật toán tiến hóa thiết kế các hệ dựa trên luật mờ cho bài toán hồi quy [6,7] và bài toán phân lớp, được gọi là hệ phân lớp dựa trên luật mờ (Fuzzy rule-based classifier -FRBC) có tính giải nghĩa được theo quan điểm của Tarski [14] được đề xuất trong [15]. Theo phương pháp luận này, khi thiết kế các FRBC cần có một cơ chế hình thức để xác định ngữ nghĩa tính toán từ ngữ nghĩa định tính vốn có của các từ ngôn ngữ [15], tức là các cấu trúc đa thể hạt mờ phải là hình ảnh đẳng cấu của cấu trúc đa ngữ nghĩa của tập từ tương ứng của các thuộc tính. Để đáp ứng đòi hỏi này thì các cấu trúc phân hoạch mờ biểu diễn cấu trúc đa ngữ nghĩa của các từ ngôn ngữ của các biến ngôn ngữ phải giải nghĩa được [6,15].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
See 4 more Smart Citations
“…Phương pháp luận tính toán trực tiếp trên các từ ngôn ngữ theo tiếp cận Đại số gia tử [11][12][13] để phát triển các thuật toán tiến hóa thiết kế các hệ dựa trên luật mờ cho bài toán hồi quy [6,7] và bài toán phân lớp, được gọi là hệ phân lớp dựa trên luật mờ (Fuzzy rule-based classifier -FRBC) có tính giải nghĩa được theo quan điểm của Tarski [14] được đề xuất trong [15]. Theo phương pháp luận này, khi thiết kế các FRBC cần có một cơ chế hình thức để xác định ngữ nghĩa tính toán từ ngữ nghĩa định tính vốn có của các từ ngôn ngữ [15], tức là các cấu trúc đa thể hạt mờ phải là hình ảnh đẳng cấu của cấu trúc đa ngữ nghĩa của tập từ tương ứng của các thuộc tính. Để đáp ứng đòi hỏi này thì các cấu trúc phân hoạch mờ biểu diễn cấu trúc đa ngữ nghĩa của các từ ngôn ngữ của các biến ngôn ngữ phải giải nghĩa được [6,15].…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
“…Theo phương pháp luận này, khi thiết kế các FRBC cần có một cơ chế hình thức để xác định ngữ nghĩa tính toán từ ngữ nghĩa định tính vốn có của các từ ngôn ngữ [15], tức là các cấu trúc đa thể hạt mờ phải là hình ảnh đẳng cấu của cấu trúc đa ngữ nghĩa của tập từ tương ứng của các thuộc tính. Để đáp ứng đòi hỏi này thì các cấu trúc phân hoạch mờ biểu diễn cấu trúc đa ngữ nghĩa của các từ ngôn ngữ của các biến ngôn ngữ phải giải nghĩa được [6,15]. Ngữ nghĩa tính toán dựa trên tập mờ trong nghiên cứu [6,7,16] có hàm thuộc dạng hình thang có ưu điểm so với hình tam giác [17] là biểu diễn được lõi ngữ nghĩa khoảng của các từ ngôn ngữ.…”
Section: đặT Vấn đềunclassified
See 3 more Smart Citations