2020
DOI: 10.46242/jst-iuh.v45i03.557
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Đánh Giá Tác Động Của Hiện Tượng Bóng Che Lên Đặc Tính Làm Việc Của Các Cấu Hình Kết Nối Pin Mặt Trời

Abstract: Bóng che một phần là một hiện tượng phổ biến làm thay đổi hiệu suất của các hệ thống PV (Photovoltaic). Chúng có thể kể đến như: đám mây, bóng cây, cao ốc…và các điều kiện vận hành phức tạp. Bài viết này với mục tiêu so sánh hiệu suất phát điện của các cấu hình liên kết khác nhau như mắc nốitiếp (SC), mắc song song (PC) hay mắc hỗn hợp (SPC) dưới ảnh hưởng của hiện tượng bóng che một phần. Các cấu hình được đề xuất bao gồm sáu mô đun PV loại 72 tế bào công suất 200W được sử dụng để mô phỏng thông qua phần mềm … Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
2

Citation Types

0
0
0
2

Year Published

2022
2022
2022
2022

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(2 citation statements)
references
References 10 publications
0
0
0
2
Order By: Relevance
“…Do đó, liên kết các mô đun lại với nhau như thế nào để đạt được hiệu suất cao nhất trong tình trạng làm việc bình thường cũng như khi xảy ra sự cố cần được nghiên cứu và xem xét. SỬ DỤNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN © 2021 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã chỉ ra rằng mắc song song các tấm pin quang điện sẽ cho hiệu suất cao hơn khi mắc nối tiếp trong mọi điều kiện vận hành [8]. Hơn nữa, kiểu liên kết này có số điểm cực trị ít nhất trong điều kiện bóng che một phần.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
See 1 more Smart Citation
“…Do đó, liên kết các mô đun lại với nhau như thế nào để đạt được hiệu suất cao nhất trong tình trạng làm việc bình thường cũng như khi xảy ra sự cố cần được nghiên cứu và xem xét. SỬ DỤNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN © 2021 Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã chỉ ra rằng mắc song song các tấm pin quang điện sẽ cho hiệu suất cao hơn khi mắc nối tiếp trong mọi điều kiện vận hành [8]. Hơn nữa, kiểu liên kết này có số điểm cực trị ít nhất trong điều kiện bóng che một phần.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Tuy nhiên nó lại cho thấy sự vượt trội về giá trị điện áp với mức dòng điện thấp, phù hợp với việc thiết kế các mạch điều khiển. Nếu giải quyết tốt vấn đề đa điểm cực trị trong các điều kiện vận hành thì đây là cấu hình phù hợp cho những yêu cầu có mức điện áp và công suất lớn [8].…”
Section: Giới Thiệuunclassified