This study identifies strategies used by speakers of ELF from AsiaPacific countries for managing rapport in response to potentially facethreatening utterances in informal, non-hierarchical situations. The analysis, which draws on the Asian Corpus of English (ACE), reveals numerous points of contact with existing studies of English as a lingua franca. Potentially facethreatening utterances were usually -though not always -countered with a move to normalise the flow of conversation and maintain interactional rapport. There was also a preference for safe topics and an avoidance of potentially sensitive ones. Humour and laughter were frequently employed, possibly to signal equanimity with interlocutors. Yet two communicative strategies emerged which appeared to depart from the general pattern of rapport preservation. The first was mock impoliteness, which was possibly employed to signal solidarity with recipients but which risks evaluation as impolite regardless of intentionality. The second was bald on-record contradiction of or counterclaim against potentially face-threatening propositions or assessments. We theorise that these were delivered on-record to facilitate lingua franca communication: speakers avoided using complex or idiomatic language to ensure addressee comprehension, while recipients refrained from making an evaluative judgment of direct disagreement to allow for limitations or idiosyncrasies in their interlocutors' speech.
Giữ thể diện lẫn nhau trong giao tiếp giữa người châu Á nói tiếng Anh như một ngôn ngữ chungTóm tắt: Nghiên cứu này tập trung khảo sát tiếng Anh được sử dụng như một ngôn ngữ chung thống nhất trong giao tiếp, từ đó xác định các chiến lược mà người giao tiếp từ các nước Châu Á-Thái Bình Dương sử dụng để giữ mối quan hệ Brought to you by | HEC Bibliotheque Maryriam ET J. Authenticated Download Date | 6/13/15 12:32 AM 270 Ian Walkinshaw and Andy Kirkpatrick cá nhân khi phản hồi lại những phát ngôn có khả năng đe doạ thể diện. Phân tích dựa trên Khối Ngữ liệu tiếng Anh của người châu Á (ACE) trong nghiên cứu này cho thấy nhiều điểm tương đồng với các nghiên cứu hiện có về tiếng Anh như một ngôn ngữ chung. Những lời nói mang tính đe doạ đến thể diện thông thường -mặc dù không phải luôn luôn -đi kèm với một động thái để bình thường hóa cuộc trò chuyện và duy trì mối quan hệ tác động lẫn nhau trong giao tiếp. Ngoài ra các chủ thể phát ngôn có xu hướng lựa chọn các chủ đề an toàn và tránh những đề tài nhạy cảm. Yếu tố hài hước và tiếng cười cũng thường xuyên được sử dụng, có thể là để chứng tỏ sự thoải mái với người đối thoại. Tuy nhiên, có hai chiến lược giao tiếp nổi lên, và được xem như xuất phát từ mô hình chung của việc xây dựng quan hệ cá nhân. Chiến lược đầu tiên là phép lịch sự giả, có nhiều khả năng được sử dụng để biểu hiện sự đồng tình với người đối thoại, nhưng đồng thời cũng có nguy cơ tạo nên ấn tượng thiếu lịch sự, bất kể ý đồ của người nói là như thế nào. Chiến lược thứ hai là bày tỏ sự bất đồng hoặc phản đối trực tiếp ngay lập tức đối với các đề xuất hoặc nhận xét có khả...