2019
DOI: 10.31814/stce.nuce2019-13(2v)-09
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Sự phát triển của thị trường công nghệ nhà xanh tại Việt Nam: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Abstract: Nghiên cứu này tập trung điều tra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức (SWOT) ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường công nghệ nhà xanh (GBTs) tại Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng tiếp cận hỗn hợp thăm dò gồm 3 bước: phân tích nội dung của 34 bài phỏng vấn chuyên sâu, nghiên cứu nhóm tập trung với 3 chuyên gia, và phân tích định lượng số liệu khảo sát bằng bảng hỏi cấu trúc với 32 cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm trong các dự án xây dựng công trình xanh. Kết quả nghiên cứu đã xác định và xếp hạng m… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...
1
1
1

Citation Types

0
0
0
3

Year Published

2021
2021
2024
2024

Publication Types

Select...
3

Relationship

0
3

Authors

Journals

citations
Cited by 3 publications
(3 citation statements)
references
References 5 publications
0
0
0
3
Order By: Relevance
“…Nếu được quan tâm nghiên cứu và thúc đẩy đầu tư xây dựng mới và/hoặc cải tạo các công trình y tế có xét tới tính năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ mang đến lợi ích to lớn cho nền kinh tế và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đã ban hành Luật 50/2010/QH12 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hàng năm đều công bố danh sách các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên toàn quốc, ban hành nhiều quy định về mức tiêu hao năng lượng, dãn nhãn năng lượng, kiểm toán năng lượng... Những năm gần đây, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều chương trình, dự án nghiên cứu về công trình hiệu quả năng lượng; ví dụ Chương trình Năng lượng sạch Việt Nam của USAID phối hợp với Bộ Xây dựng đã thực hiện khảo sát 280 tòa nhà nhằm giúp xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia đầu tiên về hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng; Dự án EECB đã thu thập được thông tin về tiêu thụ năng lượng của 195 công trình nhà văn phòng, trung tâm thương mại và khách sạn; Dự án "Nghiên cứu vật liệu thích ứng với khí hậu trong bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam" (CAMaRSEC) đã khảo sát chất lượng môi trường vi khí hậu, kiểm toán năng lượng và lịch trình sử dụng của 80 căn hộ chung cư; nghiên cứu cải tạo trường học hiệu quả năng lượng [15], quản lý dự án xây dựng công trình xanh [16][17][18], giải pháp thiết kế kiến trúc tiết kiệm, cân bằng năng lượng [19]... Đặc biệt, Việt Nam đã ban hành QCVN 09:2017/BXD [20] quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu đối với lớp vỏ bao che công trình, hệ thống thông gió và điều hòa không khí, hệ thống chiếu sáng, và các thiết bị điện khác áp dụng cho các dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình có diện tích sử dụng từ 2500m2 trở lên (trong đó bao gồm công trình y tế) để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Đối với công trình y tế, khám chữa bệnh nói riêng, Việt Nam hiện đã ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật về thiết kế các cơ sở bệnh viện [21][22][23][24]; đây là những tài liệu hướng dẫn thiết kế ở quy mô cơ sở bệnh viện để đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc và các yêu cầu kỹ thuật chuyên môn mà không đưa ra các hướng dẫn về mặt sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho công trình.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Nếu được quan tâm nghiên cứu và thúc đẩy đầu tư xây dựng mới và/hoặc cải tạo các công trình y tế có xét tới tính năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ mang đến lợi ích to lớn cho nền kinh tế và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đã ban hành Luật 50/2010/QH12 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hàng năm đều công bố danh sách các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trên toàn quốc, ban hành nhiều quy định về mức tiêu hao năng lượng, dãn nhãn năng lượng, kiểm toán năng lượng... Những năm gần đây, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều chương trình, dự án nghiên cứu về công trình hiệu quả năng lượng; ví dụ Chương trình Năng lượng sạch Việt Nam của USAID phối hợp với Bộ Xây dựng đã thực hiện khảo sát 280 tòa nhà nhằm giúp xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia đầu tiên về hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng; Dự án EECB đã thu thập được thông tin về tiêu thụ năng lượng của 195 công trình nhà văn phòng, trung tâm thương mại và khách sạn; Dự án "Nghiên cứu vật liệu thích ứng với khí hậu trong bối cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam" (CAMaRSEC) đã khảo sát chất lượng môi trường vi khí hậu, kiểm toán năng lượng và lịch trình sử dụng của 80 căn hộ chung cư; nghiên cứu cải tạo trường học hiệu quả năng lượng [15], quản lý dự án xây dựng công trình xanh [16][17][18], giải pháp thiết kế kiến trúc tiết kiệm, cân bằng năng lượng [19]... Đặc biệt, Việt Nam đã ban hành QCVN 09:2017/BXD [20] quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu đối với lớp vỏ bao che công trình, hệ thống thông gió và điều hòa không khí, hệ thống chiếu sáng, và các thiết bị điện khác áp dụng cho các dự án xây dựng mới hoặc cải tạo công trình có diện tích sử dụng từ 2500m2 trở lên (trong đó bao gồm công trình y tế) để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Đối với công trình y tế, khám chữa bệnh nói riêng, Việt Nam hiện đã ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật về thiết kế các cơ sở bệnh viện [21][22][23][24]; đây là những tài liệu hướng dẫn thiết kế ở quy mô cơ sở bệnh viện để đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc và các yêu cầu kỹ thuật chuyên môn mà không đưa ra các hướng dẫn về mặt sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho công trình.…”
Section: Giới Thiệuunclassified
“…Theo báo cáo của Bộ Xây dựng [1], tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng trong những năm qua trung bình đạt khoảng 9%/năm và tỷ lệ đô thị hóa tính đến thời điểm cuối năm 2021 đạt khoảng 40,5%, đã kéo theo những áp lực liên quan đến sự gia tăng nhu cầu năng lượng sử dụng trong lĩnh vực xây dựng. Tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực xây dựng bao gồm khu vực công nghiệp và dân dụng (trong đó phần lớn là tiêu thụ năng lượng trong các công trình xây dựng) chiếm từ 37-40% tổng tiêu thụ năng lượng quốc gia [2,3]. Do đó, xây dựng và thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tổng mức tiêu thụ năng lượng và giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực xây dựng, đồng thời đóng góp vào việc thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26) về mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.…”
Section: Mở đầUunclassified
“…Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về cải tạo, nâng cấp các công trình công cộng nhằm đạt được các mục tiêu xanh, bền vững như nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, sử dụng nước, cải thiện tiện nghi môi trường trong nhà, bảo tồn di sản, ...; ví dụ Dung và cs. [13], Ferreira và cs. [14], Ghose và cs.…”
Section: Các Nghiên Cứu Dự áN Thực Nghiệm Cải Tạo Nâng Cấp Trường Học Nhằm Cải Thiện Tiện Nghi Môi Trường Trong Phòng Và Hiệu Quả Sử Dụngunclassified