2022
DOI: 10.36335/vnjhm.2022(741).98-105
|View full text |Cite
|
Sign up to set email alerts
|

Thử nghiệm khả năng dự báo số ngày nắng nóng trên lãnh thổ Việt Nam bằng mạng thần kinh nhân tạo

Abstract: Bài báo trình bày về phân bố nắng nóng đặc trưng bởi đại lượng số ngày nắng nóng (SNN) trong năm trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Kết quả chỉ ra, SNN gia tăng mạnh ở khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ trong thời kỳ khoảng tháng 3 đến tháng 5; ở các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ trong thời kỳ từ khoảng tháng 4 đến tháng 8. Giá trị SNN nhiều nhất ở khu vực các tỉnh miền Trung, đặc biệt ở Bắc và Trung Trung Bộ. Ngoài ra, nghiên cứu thực hiện dự báo thử nghiệm SNN trong mùa tháng 4 đến tháng 6 bằng sử dụng mạng thần kinh nh… Show more

Help me understand this report

Search citation statements

Order By: Relevance

Paper Sections

Select...

Citation Types

0
0
0
1

Year Published

2023
2023
2023
2023

Publication Types

Select...
1

Relationship

0
1

Authors

Journals

citations
Cited by 1 publication
(1 citation statement)
references
References 3 publications
0
0
0
1
Order By: Relevance
“…Hiện nay trên thế giới, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành [2][3][4][5][6][7], trong đó có khí tượng thủy văn. Nhiều nước đã và đang đầu tư xây dựng các hệ thống dự báo hay cảnh báo sớm dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo như: hệ thống cảnh báo sớm lũ tại Jakarta của Indonesia; hệ thống dự báo ngập do mưa tại Nhật; hệ thống dự báo và cảnh báo sớm lũ lụt tại Ấn Độ…Trong nước cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng trong ngành khí tượng thủy văn như: [8] đã nghiên cứu trong đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu, xây dựng công cụ nhận dạng và số hóa các giản đồ tự ghi khí tượng thủy văn" [8][9][10][11]; đề tài cấp thành phố [12] đã nghiên cứu xây dựng và triển khai thử nghiệm hệ thống cảnh báo sớm ngập lụt đô thị dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã nghiên cứu và sử dụng hình ảnh từ các camera đo ngập lụt trên đường phố cũng như khai thác nguồn các video từ hệ thống camera giám sát giao thông qua ứng dụng AI để dự báo ngập tại các tuyến đường của thành phố; [13] đã nghiên cứu một giải pháp dựa trên Vision Transformer, để phân loại bốn cấp độ mưa và ngập lụt ở các khu vực đô thị từ camera… Nghiên cứu xử lý nhận dạng hình ảnh thu được từ hệ thống camera trên cơ sở AI đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số [14][15][16], tự động hóa các trạm quan trắc thủ công trên cơ sở các công trình chuyên môn hiện có. Đồng thời đáp ứng được Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [17].…”
unclassified
“…Hiện nay trên thế giới, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành [2][3][4][5][6][7], trong đó có khí tượng thủy văn. Nhiều nước đã và đang đầu tư xây dựng các hệ thống dự báo hay cảnh báo sớm dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo như: hệ thống cảnh báo sớm lũ tại Jakarta của Indonesia; hệ thống dự báo ngập do mưa tại Nhật; hệ thống dự báo và cảnh báo sớm lũ lụt tại Ấn Độ…Trong nước cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng trong ngành khí tượng thủy văn như: [8] đã nghiên cứu trong đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu, xây dựng công cụ nhận dạng và số hóa các giản đồ tự ghi khí tượng thủy văn" [8][9][10][11]; đề tài cấp thành phố [12] đã nghiên cứu xây dựng và triển khai thử nghiệm hệ thống cảnh báo sớm ngập lụt đô thị dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã nghiên cứu và sử dụng hình ảnh từ các camera đo ngập lụt trên đường phố cũng như khai thác nguồn các video từ hệ thống camera giám sát giao thông qua ứng dụng AI để dự báo ngập tại các tuyến đường của thành phố; [13] đã nghiên cứu một giải pháp dựa trên Vision Transformer, để phân loại bốn cấp độ mưa và ngập lụt ở các khu vực đô thị từ camera… Nghiên cứu xử lý nhận dạng hình ảnh thu được từ hệ thống camera trên cơ sở AI đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số [14][15][16], tự động hóa các trạm quan trắc thủ công trên cơ sở các công trình chuyên môn hiện có. Đồng thời đáp ứng được Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [17].…”
unclassified