Search citation statements
Paper Sections
Citation Types
Publication Types
Relationship
Authors
Journals
Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá kết quả bước đầu, chỉ định và biến chứng trong phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tràng đầu tụy. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 15 trường hợp được phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai từ 9/2016 – 9/2017. Kết quả: Chỉ định mổ bao gồm: u bóng Vater (12 người bệnh), u đầu tụy (2 người bệnh), u nang đầu tụy (1 người bệnh). Tuổi trung bình: 53,6 + 11,8 (dao động 37 – 72 tuổi), thời gian mổ trung bình 265,3 + 55 phút trong đó thời gian mổ nội soi 139,5 + 44,3 phút với đường mổ mở dài 8,6 + 3,4 cm, tổng số hạch nạo vét trung bình 9+ 2,6 hạch. Ba người bệnh chuyển mổ mở (20%) với lượng máu mất trong mổ trung bình 438 + 305 ml, thời gian nằm viện 18,3 ngày. Tai biến và biến chứng gặp: 1 người bệnh cắt phải động mạch mạc treo tràng trên (6,7%), 6 người bệnh rò tụy (40%) chủ yếu mức độ A (26,6%), 4 người bệnh rò mật (26,7%), 3 người bệnh chậm lưu thông dạ dày (20%), 1 người bệnh tử vong (6,7%). Kết luận: Phẫu thuật nội soi hỗ trợ có thể áp dụng điều trị các khối u vùng bóng Vater trên những người bệnh được lựa chọn. Hiệu quả và mức độ an toàn của phẫu thuật cần theo dõi thêm với số lượng lớn hơn. Abstract Introduction: We report the clinical short-term outcomes of laparoscopic-assisted pancreatoduodenectomy (LAPD) for periampullary tumors. Material and Methods: A retrospective review of patients who underwent LAPD from 9/2016 to 9/2017 at Bach Mai University Hospital. Results: Fifteen patients were included in this study. The preoperative diagnoses were ampullary carcinoma (n = 12), pancreatic head tumors (n = 2) and intraductal papillary mucinous neoplasm (n = 1). The median age was 53.6 years (range 37 – 72 years). The median operating time was 265.3 minutes (range 180 – 360 minutes) with the median time of laparoscopic approach was 139.5 mins and the median estimated blood loss was 438 ml (range 150 - 1241 ml). The median incision length for laparotomy was 8.6 cm (range 5 – 15 cm). The averaged lymph node collection was 9 + 2.6 nodes. The median hospital stay was 18.3 days with three patients that underwent conventional open surgery. One patient with injury superior mesenteric artery (SMA) during laparoscopic approach that needed be to repaired. Postoperative complications were pancreatic fistula (40%), bile leakage (26.7%), delayed empty gastric (20%) and mortality (6.7%). Conclusion: LAPD is a technically safe and feasible alternative treatment for selected patients with periampullary tumors. The long-term outcomes and potential benefits of this technique need to be obsevered in a larger patient population. Keyword: Pancreatoduodenectomy, Laparoscopic-assisted pancreatoduodenectomy, Laparoscopic pancreatoduodenectomy assisted by mini laparotomy.
Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá kết quả bước đầu, chỉ định và biến chứng trong phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tràng đầu tụy. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 15 trường hợp được phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai từ 9/2016 – 9/2017. Kết quả: Chỉ định mổ bao gồm: u bóng Vater (12 người bệnh), u đầu tụy (2 người bệnh), u nang đầu tụy (1 người bệnh). Tuổi trung bình: 53,6 + 11,8 (dao động 37 – 72 tuổi), thời gian mổ trung bình 265,3 + 55 phút trong đó thời gian mổ nội soi 139,5 + 44,3 phút với đường mổ mở dài 8,6 + 3,4 cm, tổng số hạch nạo vét trung bình 9+ 2,6 hạch. Ba người bệnh chuyển mổ mở (20%) với lượng máu mất trong mổ trung bình 438 + 305 ml, thời gian nằm viện 18,3 ngày. Tai biến và biến chứng gặp: 1 người bệnh cắt phải động mạch mạc treo tràng trên (6,7%), 6 người bệnh rò tụy (40%) chủ yếu mức độ A (26,6%), 4 người bệnh rò mật (26,7%), 3 người bệnh chậm lưu thông dạ dày (20%), 1 người bệnh tử vong (6,7%). Kết luận: Phẫu thuật nội soi hỗ trợ có thể áp dụng điều trị các khối u vùng bóng Vater trên những người bệnh được lựa chọn. Hiệu quả và mức độ an toàn của phẫu thuật cần theo dõi thêm với số lượng lớn hơn. Abstract Introduction: We report the clinical short-term outcomes of laparoscopic-assisted pancreatoduodenectomy (LAPD) for periampullary tumors. Material and Methods: A retrospective review of patients who underwent LAPD from 9/2016 to 9/2017 at Bach Mai University Hospital. Results: Fifteen patients were included in this study. The preoperative diagnoses were ampullary carcinoma (n = 12), pancreatic head tumors (n = 2) and intraductal papillary mucinous neoplasm (n = 1). The median age was 53.6 years (range 37 – 72 years). The median operating time was 265.3 minutes (range 180 – 360 minutes) with the median time of laparoscopic approach was 139.5 mins and the median estimated blood loss was 438 ml (range 150 - 1241 ml). The median incision length for laparotomy was 8.6 cm (range 5 – 15 cm). The averaged lymph node collection was 9 + 2.6 nodes. The median hospital stay was 18.3 days with three patients that underwent conventional open surgery. One patient with injury superior mesenteric artery (SMA) during laparoscopic approach that needed be to repaired. Postoperative complications were pancreatic fistula (40%), bile leakage (26.7%), delayed empty gastric (20%) and mortality (6.7%). Conclusion: LAPD is a technically safe and feasible alternative treatment for selected patients with periampullary tumors. The long-term outcomes and potential benefits of this technique need to be obsevered in a larger patient population. Keyword: Pancreatoduodenectomy, Laparoscopic-assisted pancreatoduodenectomy, Laparoscopic pancreatoduodenectomy assisted by mini laparotomy.
Tóm tắt Đặt vấn đề: Sỏi đường mật chính thường gặp là ống mật chủ (OMC) là bệnh lý phổ biến ở Việt Nam. Phẫu thuật nội soi (PTSN) để lấy sỏi qua OMC ngày càng được áp dụng rộng rãi trong điều trị bệnh sỏi mật. Kết hợp tán sỏi qua nội soi đường mật trong lúc phẫu thuật nhằm làm sạch sỏi đặc biệt là sỏi trên gan đang được áp dụng ở nhiều cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả ứng dụng PTNS và nội soi tán sỏi qua OMC để điều trị sỏi đường mật chính tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Phương pháp can thiệp lâm sàng, mô tả tiến cứu. Đối tượng nghiên cứu là những người bệnh có sỏi đường mật chính (sỏi đường mật trong gan và ngoài gan) được PTNS ổ bụng lấy sỏi đường mật qua OMC có kết hợp tán sỏi điện thủy lực được thực hiện tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí từ 9/2014-9/2017. Thông tin của người bệnh được thu thập trước và sau phẫu thuật, xử lý bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.1. Kết quả: Gồm 31 trường hợp (TH) được nghiên cứu, có 9 nam và 22 nữ, tuổi trung bình là 55,45 ± 15,05. Trong đó sỏi OMC đồng thời với sỏi trong gan là 31, sỏi túi mật kết hợp 9 TH. 21 TH lấy hết sỏi đường mật ngay trong phẫu thuật. 10 người bệnh còn sót sỏi trong gan phải lấy sỏi qua đường hầm Kehr sau 1 tháng. 1 người bệnh phải chuyển mổ mở, 2 người bệnh bị rò mật sau mổ. Thời gian phẫu thuật trung bình là 130.65 ± 46.91 phút, thời gian nằm viện trung bình là 8,58 ± 3,59 ngày. Không có tử vong do phẫu thuật. Kết luận: Đây là những kinh nghiệm PTNS mở OMC có kết hợp với nội soi tán sỏi để điều trị sỏi đường mật đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi nhận thấy phẫu thuật có tính khả thi an toàn cũng như hiệu quả tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Abstract Introduction: Common bile duct (CBD) stone is endemic in Vietnam. Laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) has gained wide popularity in the treatment of choledocholithiasis. At the same time, electrohydraulic lithotripsy (EHL) via choledochoscopy might help to clear intrahepatic stones. Material and Methods: The aim of this study is to access the results of laparoscopic common bile duct exploration associating with electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy to clear biliary stones Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. This is a prospective, interventional and descriptive case series study. Patients with both extra-and intra-hepatic stones who underwent laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) from September 2014 to September 2017 were enrolled in our study. The data was prospectively collected and analysed by using SPSS 16.1. Results: There were 9 men and 22 women with age ranging from 12 to 78 years old (average 55,45 ± 3,59). There were 9 patients with gallbladder stones. Complete bile duct clearance was done in 21 patients. 10 patients with residual intrahepatic stones required extracting stones through T tube tunnel by choledochoscopy and EHL. The average duration of surgery was 130.65 ± 46.91 minutes and the average hospital stay was 8,55 ± 3,59 days. There were one conversion to open surgery and two cases of bile leakage. We had non-fatal postoperative complications. Conclusion: This is preliminary experience of LCBDE in my hospital in the management of choledocholithiasis. It should be considered effective and feasible in the treatment of CBD stones in Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. Keyword: Laparoscopic common bile duct exploration, Electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy
Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ. Phương pháp nghiên cứu: Gồm 70 người bệnh nang ống mật chủ được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng1/2012 đến tháng 12/2017. Kết quả: Thuận lợi: Thời gian phẫu thuật trung bình (219,79 ± 64,88 phút) ngắn hơn so với thời gian phẫu thuật của nhiều nghiên cứu khác. Không có người bệnh tái khám sau mổ từ 10 ngày đến 3 tháng có đánh giá kết quả điều trị trung bình hoặc xấu. 94,1% người bệnh được rút dẫn lưu trong vòng 1 - 4 ngày sau mổ. 71,4% số người bệnh nằm viện sau mổ từ 5 - 10 ngày. Có 94,9% người bệnh hài lòng với kết quả điều trị sau mổ từ 10 ngày đến 3 tháng. Khó khăn: Có 5 trường hợp dò mật sau mổ trong đó 3 trường hợp theo dõi sau 5 ngày người bệnh ổn định, 2 trường hợp dò mật kéo dài phải mổ lại để làm lại miệng nối. Có 2 người bệnh phải truyền máu do kích thước nang lớn, dính nhiều tổ chức xung quanh và thời gian phẫu thuật kéo dài. Kết luận: Phẫu thuật nội soi trong điều trị cắt nang ống mật chủ là phương pháp an toàn, hiệu quả và khả thi ở các trung tâm y tế lớn, tuy nhiên đòi hỏi cao về kỹ năng của phẫu thuật viên, trình độ gây mê cũng như trang thiết bị phòng mổ. Abstract Introduction: Evaluating the advantage and disadvantage of the laparoscopic choledochal cyst excision. Material and Methods: We analysed 70 patients who were treated at the Hue Central Hospital from January 2012 to December 2017 with statistical analysis of epidemiological data, clinical manifestations, diagnosis, treatment and postoperative outcome. Results: Advantages: Average operation duration (219.79 ± 64.88 minutes) was shorter than typical intervention. Postoperative treatment results were evaluated from 10 days to 3 months after surgery: No average or bad result. 94.1% of patients were withdrawn drains within 1- 4 days after surgery. There were 71.4% of patients who hospitalized from 5 - 10 days postoperatively and 94.9% of patients were satisfied with the results. Disadvantages: 5 cases of postoperative biliary leakage were found, including 3 cases that were stabilized after 5 days of medical treatment and 2 cases requiring surgical intervention for prolonged anastomotic leakage. Blood transfusions were seen in 2 cases because the large size of the cyst, adherences to surrounding tissues and prolonged operation duration. Conclusion: Laparoscopic surgery for choledochal cyst resection is a safe and effective method. However, it requires a high level of anaesthesia and operating room equipment. Keyword: Laparoscopic choledochal cyst excision, Advantage and disadvantage.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.