Purpose. To investigate the knowledge, attitude, and practice of surgeons toward introducing novel surgical techniques in Egypt, Palestine, and Vietnam. Summary Background Data. Despite the recent advances in modern surgical care and its role in advancing the quality and the length of lives, surgery in the developing world has stagnated or even regressed. Methods. A survey was undertaken among the surgeons in 9 hospitals belonging to the 3 countries. Questions were categorized into knowledge, attitude, and practice questions. Meta-analyses were performed to estimate the event rate and compare between knowledge and practice, senior and junior surgeons. Results. A total of 244 responses, with a response rate of 79.7%, were included in the analysis. Regarding knowledge and attitude, the results were satisfactory except that only 55.8% of surgeons appraised their level of education and 43.3% wanted to earn money from the novel procedure. There was a significant difference between knowledge and practice regarding getting informed consent from the patients ( P = .024), discussing the novelty of the procedure ( P < .001), discussing the alternative procedures ( P < .001), discussing the surgeons’ experience and level of skills ( P < .001), discussing the risk of the new procedure ( P < .001), and monitoring the outcomes after the new procedure ( P < .001). Conclusions. Most surgeons have sufficient knowledge and are motivated regarding adopting novel surgical techniques in order to provide the best care for the patients. However, there was a gap between knowledge and practice. Training programs and evidence-based guidelines regarding the introduction of novel surgical techniques are needed to overcome these challenges.
Hiện nay, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn ngày càng gia tăng. Ước tính Việt Nam hiện có khoảng 5 triệu người bị suy thận, trong đó khoảng 26.000 người suy thận mạn giai đoạn cuối. Ngoài ra, mỗi năm có thêm gần 8.000 ca bệnh mới. Do đó, bệnh thận mạn giai đoạn cuối và điều trị thay thế thận hiện nay đã trở thành một vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu. Điều trị thay thế thận bao gồm ghép thận, chạy thận nhân tạo và lọc màng bụng định kỳ, trong đó, chạy thận nhân tạo là phương pháp được sử dụng nhiều nhất. Để chạy thận lâu dài, bệnh nhân thường được phẫu thuật tạo cầu nối động – tĩnh mạch tự thân hay còn gọi là cầu nối AVF. Cầu nối AVF là một trong những vấn đề sống còn đối với bệnh nhân có bệnh thận giai đoạn cuối. Hẹp tắc tĩnh mạch đường về của cầu nối là vấn đề thường gặp nhất, làm giảm hiệu quả chạy thận và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Phẫu thuật và can thiệp nội mạch là hai phương pháp có thể điều trị bệnh lý này. Phương pháp nào là tối ưu hiện vẫn chưa được thống nhất. Tuy nhiên, đối với trường hợp tắc hẹp tĩnh mạch trung tâm (tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch thân tay đầu) can thiệp nội mạch tỏ ra có ưu thế. Tại Việt Nam, kĩ thuật can thiệp nội mạch điều trị tắc hẹp cầu nối AVF là kĩ thuật mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu báo cáo. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả ban đầu của phương pháp điều trị này.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.