Vấn đề đô thị hóa tự phát đang diễn biến phức tạp
Các thành phố lớn luôn được ví như là “những nhà lãnh đạo toàn cầu” và luôn có các chính sách đổi mới- thứ đang ngày càng vượt qua ranh giới của các quốc gia, đồng thời là định hình của các xu hướng trong nước và quốc tế. Hơn một nửa dân số thế giới hiện nay đang sống ở các khu vực thành thị; và tính đến năm 2050, con số này có thể tăng đến hơn sáu tỷ người1. Từ đó ta có thể thấy quá trình đô thị hóa ngày càng diễn ra nhanh chóng, dồn dập, để rồi dẫn đến việc đô thị hóa vô tổ chức.
Big cities have always been likened to "global leaders" and always have innovative policies that are increasingly transcending national boundaries and shaping domestic trends. and international. More than half of the world's population now lives in urban areas; and by 2050, this number could increase to more than six billion people[1]. From there, we can see that the process of urbanization is taking place more and more rapidly, and then leading to disorganized urbanization.
Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô rất quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, góp phần vào sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế đã chỉ ra rằng: Để có một CSTT khôn ngoan, phù hợp với từng thời kì luôn là một “bài toán” khó. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế dịch Covid-19 kéo dài và ngày càng diễn biến phức tạp khiến cho triển vọng phục hồi kinh tế còn nhiều bất trắc. Vì thế điều hành CSTT của NHNN Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết. Bài tham luận này đưa ra cái nhìn tổng thể và toàn diện về tác động của COVID-19 lên lạm phát, ngân hàng, sản xuất đồng thời phản ánh khái quát, tổng quan về nền CSTT nước ta từ trước đến nay, từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp cho CSTT ở Việt Nam.
Having overcome a stage of accentuated growth in urbanization (a 93% increase since 1950), today high levels are being maintained, but with a certain equilibrium. The countries whose urbanization levels have grown most are Colombia and Brazil, with an average annual growth of nearly 1.3% between 1950 and 2015.According to BBVA Research, urbanization in Latin America began earlier than in other regions and has managed to develop at a much faster pace. In addition, and keeping in mind the characteristics of Latin America, this increase in the levels of urbanization has greater merit, if one takes into account the low levels of income, capital, employment and productivity.In spite of the positive data on its development and growth, urbanization continues to be concentrated in a very limited number of cities. Only Mexico and Brazil have more than a dozen cities with over a million inhabitants, while countries such as Uruguay and Paraguay don´t have more than two cities with a population of more than one million residents.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.