Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
Các thử nghiệm lâm sàng sử dụng thuốc giảm methyl hóa đã cho kết quả khả quan trong điều trị bệnh nhân rối loạn sinh tủy nhóm nguy cơ cao hơn theo IPSS-R. Mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị bằng phác đô decitabine đơn trị ở nhóm bệnh nhân rối loạn sinh tủy nguy cơ cao hơn. 2. Mô tả một số tác dụng không mong muốn của decitabine. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49 bệnh nhân rối loạn sinh tủy nguy cơ cao hơn được chẩn đoán theo WHO 2016 tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ 1/2018 đến 8/2021, được điều trị bằng phác đồ decitabine đơn trị. Kết quả nghiên cứu đánh giá theo tiêu chuẩn IWG 2018. Kết quả: Tỉ lệ cải thiện tổng thể là 67,3%, tỉ lệ đáp ứng tổng thể là 55,1% trong đó: đáp ứng hoàn toàn là 28,6%, đáp ứng một phần là 26,5%. Thời gian sống toàn bộ của bệnh nhân là 35,14 ± 3,41 tháng. Các tác dụng không mong muốn ở máu ngoại vi gồm giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm hồng cầu với tỉ lệ lần lượt là: 27,9%, 18,6% và 41,9%. Có 11 tác dụng không mong muốn thường gặp khác với tỉ lệ như sau: chán ăn 36,7%, đau đầu 28,6%, táo bón 26,5%, nôn 22,4%, ho 20,4%, sốt 12,2%, tiêu chảy 16,3%, viêm phổi kẽ 16,3%, tăng men gan 16,3%, tăng đường máu 20,4% và giảm albumin 18,4%. Kết luận: Phác đồ decitabine đơn trị giúp cải thiện đáng kể tình trạng của bệnh nhân rối loạn sinh tủy nguy cơ cao hơn với tỉ lệ đáp ứng tổng thể đạt 55,1%. Nghiên cứu ghi nhận 14 tác dụng phụ không nguy hiểm, thường gặp gồm: giảm hồng cầu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu trung tính, chán ăn, đau đầu, táo bón, nôn, ho, sốt, tiêu chảy, viêm phổi kẽ, tăng men gan, tăng đường máu và giảm albumin.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.