Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng (DFI - DNA fragmentation index) được đo bằng phương pháp khảo sát sự phân tán nhiễm sắc chất của tinh trùng (SCD - sperm chromatin dispersion test) và các chỉ số tinh dịch đồ ở nam giới vô sinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 150 mẫu tinh dịch của bệnh nhân nam được lấy bằng phương pháp thủ dâm tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và nam học - Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ. Đánh giá các chỉ số tinh dịch đồ theo WHO (2021) và xác định chỉ số phân mảnh DNA tinh trùng bằng phương pháp SCD. Kết quả: Chỉ số mức độ phân mảnh DNA tinh trùng tương quan nghịch với:mật độ tinh trùng (r = -0,405; p < 0,001), tỷ lệ di động (r = - 0,30; p < 0,001), tỷ lệ sống của tinh trùng (r = - 0,31; p < 0,001), hình dạng tinh trùng (r = -0,456; p = <0,001). Không có sự khác biệt nào về mức độ phân mảnh DNA của tinh trùng theo: độ tuổi, thời gian kiêng xuất tinh, thể tích xuất tinh, pH. Kết luận: Kết quả DFI-SCD có sự tương quan nghịch với: mật độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng di động, tỷ lệ sống của tinh trùng, hình dạng tinh trùng. Không tìm thấy mối tương quan giữa DFI-SCD với: độ tuổi, thời gian kiêng xuất tinh, pH.
Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
Mục tiêu: Mô tả các thông số kỹ thuật của xét nghiệm HPIA (Heparin - PF4 Immuno Assay) trong phát hiện kháng thể kháng yếu tố tiểu cầu 4 (PF4). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các thông số xét nghiệm HPIA trên 35 bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Kết quả nghiên cứu: Mật độ quang giếng “blank” trung bình là 0,041±0,004 nằm trong khuyến cáo của nhà sản xuất là dưới 0,06; mật độ quang R6 mỗi lần xét nghiệm đều nằm trong giải khuyến cáo của nhà sản xuất; chứng R7a và R7b đều cho kết quả âm tính và dương tính phù hợp với giá trị chứng âm, chứng dương. Mật độ quang trung bình của nhóm có xét nghiệm HPIA dương tính và âm tính khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Xét nghiệm HPIA phát hiện được kháng thể kháng PF4 ở cả bệnh nhân HIT (heparin induced thrombocytopenia) và VITT (vaccine induced thrombotic thrombocytopenia). Kết luận: Xét nghiệm HPIA được tiến hành trên bệnh nhân nghi ngờ VITT tại bệnh viện Bạch Mai đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật thực hiện xét nghiệm. Từ khóa: kháng thể PF4, xét nghiệm HPIA, VITT
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.