ObjectivesTranscatheter aortic valve replacement (TAVR) is increasingly performed. Physically small Asians have smaller aortic root and peripheral vessel anatomy. The influence of gender of Asian patients undergoing TAVR is unknown and may affect outcomes. The aim of this study was to assess sex differences in Asian patients undergoing TAVR.MethodsPatients undergoing TAVR from eight countries were enrolled. In this retrospective analysis, we examined differences in characteristics, 30-day clinical outcomes and 1-year survival between female and male Asian patients.ResultsEight hundred and seventy-three patients (54.4% women) were included. Women were older, smaller and had less coronary artery and lung disease but tended to have higher logistic EuroSCOREs. Smaller prostheses were used more often in women. Major vascular complications occurred more frequently in women (5.5% vs 1.8%, p<0.01); however, 30-day stroke and mortality (women vs men: 1.5% vs 1.6%, p=0.95% and 4.3% vs 3.4%, p=0.48) were similar. Functional status improvement was significant and comparable between the sexes. Conduction disturbance and permanent pacemaker requirements (11.2% vs 9.0%, p=0.52) were also similar as was 1-year survival (women vs men: 85.6% vs 88.2%, p=0.25). The only predictors of 30-day mortality were major vascular injury in women and age in men.ConclusionsAsian women had significantly smaller stature and anatomy with some differences in clinical profiles. Despite more frequent major vascular complications, women had similar 30-day stroke or mortality rates. Functional status improvement was significant and comparable between the sexes. Conduction disturbance and permanent pacemaker requirements were similar as was 1-year survival.
Khuyến cáo của Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội Tim mạch Hoa Kỳ 2022 cung cấp những hướng dẫn trong thực hành lâm sàng cập nhật đầy đủ từ khâu chẩn đoán, đánh giá gen di truyền, và sàng lọc gia đình, điều trị nội khoa, chỉ định can thiệp nội mạch, phẫu thuật và theo dõi điều trị. Cập nhật khuyến cáo 2022 so với khuyến cáo năm 2010 cho thấy 10 điểm thay đổi trọng tâm.
Dịch bệnh COVID-19 đã gây ra những tác động lớn trên toàn thế giới. Ở các bệnh nhân mắc COVID - 19, hàng loạt các bất thường và biến chứng về tim mạch đã được báo cáo. Nhiều vấn đề được đặt ra từ tiếp cận, đánh giá và quản lí nhứng vấn đề về tim mạch ở người bệnh COVID – 19 cũng như sự an toàn để quay lại các hoạt động thể chất. Đồng thuận của ACC đưa ra vào đầu năm 2022, với nội dung cung cấp các hướng dẫn thực hành cho các bác sĩ lâm sàng trong việc chăm sóc bệnh nhân có các vấn đề về tim mạch sau nhiễm SARS – CoV – 2, kể cả khi bệnh nhân đã xuất hiện, gồm 3 vấn đề chính: Viêm cơ tim và những vấn đề liên quan đến cơ tim khác, ảnh hưởng sau nhiễm cấp tính SARS – CoV – 2 (PASC) và quay lại hoạt động thể chất.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.