Alpha-glucosidase inhibitory activity has been commonly used for the evaluation of antidiabetic property in vitro. The aim of this study is to investigate and characterize Dalbergia tonkinensis as a potential source of antidiabetic compounds. The screening of the active parts used, such as trunk bark, heartwood, and the leaves of Dalbergia tonkinensis indicated that all these extracted parts used with methanol demonstrated potent α-glucosidase inhibitory activity. The in vitro antidiabetic property of Dalbergia tonkinensis was notably recorded for the first time and showed activity (EC50 = 0.17–0.78 mg/mL) comparable to those of reported potent herbal extracts (EC50 = 0.25–4.0 mg/mL) and higher activity than that of acarbose, a commercial antidiabetic drug (EC50 = 1.21 mg/mL). The stability tests revealed that the heartwood of Dalbergia tonkinensis extract (HDT) possesses high pH stability with relative activity in the range of 80–98%. Further bioassay-guided purification led to the isolation of 2 active compounds identified as sativanone and formononetin from the ethyl acetate fraction and water fraction of HDT, respectively. These α-glucosidase inhibitors (aGIs) show promising inhibition against various types of α-glucosidases. Remarkably, these inhibitors were determined as new mammalian aGIs, showing good effect on rat α-glucosidase. The results suggest that Dalbergia tonkinensis is a potent source of aGIs and suggest promise in being developed as functional food with antidiabetic efficacy. The results of this study also enrich our knowledge concerning current biological activity and constituents of Dalbergia tonkinensis species.
A new gymnomitrane-type sesquiterpenoid, gymnomitrane-3α,5α,9β,15-tetrol (1), was isolated from the fruiting body of Ganoderma lucidum. Its structure was elucidated using spectroscopic methods. This compound significantly inhibited the growth of epidermal growth factor receptor-tyrosine kinase inhibitor EGFR-TKI-resistant human lung cancer A549 and human prostate cancer PC3 cell lines.
Objectives: To investigate the phytochemical constituents of Vietnamese Dalbergia oliveri and their inhibition of NO production. Methods: The ethyl acetate soluble fraction was subjected to column chromatography using silica gel and Sephadex LH-20 to isolate compounds. The chemical structures of isolated compounds were identified by nuclear magnetic resonance data and comparison with previously reported literature. The anti-inflammation effects of the isolated compounds on the lipopolysaccharide (LPS)-induced NO production in RAW 264.7 cells were measured using the Griess reaction. Results: Nine secondary metabolites (1−9) were isolated successfully from the heartwood of D. oliveri. The chemical structures of these compounds were identified as daidzein (1), formononetin (2), 3,7-dihydroxy-4′-methoxyflavone (3), liquiritigenin (4), 3′-methoxydaidzein (5), dalbergin (6), butin (7), sativanone (8), and isoliquiritigenin (9). This is the first time that compounds 1, 3, 5−8 have been isolated from D. oliveri. In the NO production inhibition, compounds 7 and 9 exhibited the most potent inhibitory activity, with IC50 values of 7.6 and 11.2 μM, respectively, followed by 3−6, with IC50 values from 19.6 to 28.7 μM. Conclusion: The results suggested that D. oliveri and its natural products might exert anti-inflammatory effects due to their NO-inhibiting actions.
2 Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật 3 Trường Đại học Đà Lạt TÓM TẮT: Các yếu tố sinh thái có vai trò hết sức quan trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm lớn. Chính vì vậy, để tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố sinh thái và sự xuất hiện các loài nấm là hết sức cần thiết. Từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng của 4 yếu tố sinh thái chủ yếu như nhiệt độ (t o ), độ ẩm (m), độ cao (h) và cường độ chiếu sáng (l) đến sự suất hiện (mật độ) của các loài nấm họ Ganodermataceae Donk. Kết quả cho thấy, có 4 yếu tố trên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự suất hiện (mật độ) và phân bố của các loài nấm và được thể hiện qua phương trình: F(x) = -2,648 + 0,040*sqrt*l + 0,165986*m + 0,00153861*h -0,138*t. Tần số xuất hiện (mật độ) tỷ lệ nghịch với cường độ ánh sáng và nhiệt độ, tỷ lệ thuận với độ ẩm và độ cao so với mặt nước biển, trong phạm vi nghiên cứu. Dựa vào phương trình hồi quy đa biến dự báo tần số xuất hiện (mật độ) của các loài nấm thuộc họ Ganodermataceae Donk với các yếu tố sinh thái là cơ sở để giúp cho việc phát hiện khu vực phân bố của các loài, cũng như là cơ sở cho việc gây trồng và bảo tồn các loài nấm họ Ganodermataceae Donk.Từ khóa: Ganodermataceae, Amauroderma, Ganoderma, phương trình tương quan, Tây Nguyên. MỞ ĐẦUHọ nấm Ganodermataceae Donk (Linh chi) đã được biết đến từ rất lâu ở các nước Á Đông, theo tiếng Trung Quốc gọi là Lingzhi, theo tiếng Nhật là Reishi, ở Việt Nam thì thường gọi là nấm Lim.Ở Việt Nam, nấm Linh chi ngoài tự nhiên từ hàng ngàn năm nay vẫn còn là hoang dại và đang ngày càng bị mất dần nguồn gen quí hiếm do tình trạng phá rừng như hiện nay.Khu vực Tây Nguyên có điều kiện khí hậu khác nhau ở các tiểu vùng, tạo nên tính đa dạng sinh học về thành phần các loài nấm nói chung và các loài thuộc họ Ganoermataceae Donk nói riêng. Trên cơ sở đó, tìm hiểu vai trò của các yếu tố sinh thái đối với họ Ganodermataceae Donk là hết sức cần thiết, để dự báo tính đa dạng và khu vực phân bố của các loài, làm cơ sở cho việc gây trồng và bảo tồn các loài nấm họ Ganodermataceae Donk. Ở Việt Nam, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về nấm lớn như Trịnh Tam Kiệt (1996Kiệt ( , 2012 [8,9], Phan Huy Dục và Ngô Anh [4], Ngô Anh (2007, 2011 [1, 2]... Các tác giả đã tập trung nghiên cứu về thành phần loài và vùng phân bố của các loài nấm lớn ở Việt Nam, trong đó, có họ Ganodermataceae.Lê Xuân Thám và nnk. (2005) [1819] trong công trình nghiên cứu đã thống kê gần 60 loài nấm thuộc họ Ganodermataceae Donk, đồng thời gây trồng một số loài như Ganoderma lucidum, Ganoderma multiplea, Ganoderma trengganuense, Amauroderma exile và Amauroderma batanense trong đó, có loài Ganoderma lucidum có giá trị dược liệu quý.Trên thế giới, Patouillard (1928) [12] và Steyaert (1972) [17] đã nghiên cứu rất rộng về giới Nấm, tuy nhiên, chỉ xây dựng khóa phân loại cho các bộ trong giới Nấm, trong đó, họ Ganodermatceae vẫn chưa xây dựng khóa định loại. Steyaert (1980) [18], Shaffer (1975) [16], Gottlieb & Wright (1999) [6], Wu Sheng-Hua & Xiaoqing Zhang (2003) [21], Ryvarden (1991Ryvarden ( , 2004 [14,15], Muthelo (2009)...
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.