Multiple Criteria Decision Analysis (MCDA) is increasingly used in health care mainly because it moves decision-making from ad hoc to an evidence-based and comprehensive process. Developing countries with more restricted financial and human research capacities, however, should consider their own methods of MCDA development and implementation. Areas covered: An MCDA framework to improve procurement decisions of off-patent pharmaceuticals was developed for developing countries and adapted to Indonesia, Kazakhstan and Vietnam during three policy workshops. Based on the experience of these workshops and one joint workshop with international experts and decision makers from multiple developing countries, general recommendations were formulated on how to implement MCDA specifically in developing countries. We provide 17 practical MCDA implementation recommendations in four major areas, including (1) MCDA objectives; (2) technical considerations of MCDA tool; (3) development and customization of MCDA tool and (4) policy implementation of MCDA in decision-making. Expert commentary: These practical MCDA recommendations for developing countries contribute to feasible, transparent, stepwise, iterative and standardized decision-making in health care.
HighlightsVietnam's EPI has caused sharp decreases in vaccine-preventable disease incidence.EPI may have saved over 370,000 lives.EPI represents good value for money.
BackgroundSocial health insurance administrative databases were established in Indonesia, Vietnam and the Philippines in 2014, 2017 and 2012, respectively; however, these databases have been scarcely used for research, if at all. This study explored the feasibility and accessibility of using these databases for scientific research, highlighting challenges and barriers in their use.MethodologyThe databases included in this evaluation comprised the Jaminan Kesehatan Nasional (JKN) from Indonesia, Vietnam Health Insurance Scheme (VHIS) from Vietnam and PhilHealth from the Philippines. These databases were qualitatively assessed based on the data capture, potential linkage to other databases or registries, data access and extraction, privacy and security, and quality and validation procedures.ResultsAll databases contain population-based cohort data on the medical costs of reimbursed medical conditions, identified using International Classification of Diseases, Tenth Revision (ICD-10) codes. Linkage to other national databases, ensuring protection of patient privacy data, would improve their usability. Duration to database access and data extraction varies from country to country. The main limitations of all databases include the short span of data records, and the unknown degree of internal validity. Both JKN and PhilHealth databases capture bundled claims, inherently excluding information on prescriptions and out-of-pocket expenditure. Due to the recent establishment of the VHIS database, it may not be suitable for studies that intend to explore trends.ConclusionThe JKN, VHIS and PhilHealth databases offer population-based, financial, utilization, and demographic data, which could provide valuable epidemiological and pharmacoeconomic insights if the findings are interpreted within the limitations of each database.Electronic supplementary materialThe online version of this article (10.1007/s41669-019-0127-2) contains supplementary material, which is available to authorized users.
Mục tiêu: Phân tích chi phí-hiệu quả của Budesonide/Formoterol khi cần so với Corticosteroid dạng hít (ICS) liều thấp hàng ngày phối hợp với thuốc đồng vận beta giao cảm tác dụng ngắn (SABA) khi cần ở người bệnh hen phế quản (HPQ) nhẹ tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Mô hình hóa sử dụng mô hình Markov gồm ba trạng thái chính: không có đợt cấp HPQ, đợt cấp HPQ nặng, và tử vong. Nghiên cứu được thực hiện dưới quan điểm của cơ quan chi trả, khung thời gian chạy mô hình là toàn thời gian sống với chu kỳ của mô hình là một tuần. Hiệu quả lâm sàng được trích xuất từ nghiên cứu SYGMA 2 và các thông số về chi phí được dựa trên một nghiên cứu gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam và cơ sở dữ liệu của Cục Quản lý Dược. Kết quả mô hình được biểu thị dưới dạng chỉ số chi phí-hiệu quả tăng thêm (ICER), kết quả phân tích độ nhạy một chiều và phân tích độ nhạy xác suất. Kết quả: Budesonide/Formoterol khi cần vượt trội so với phác đồ so sánh, giúp tránh được 0,44 đợt cấp HPQ, tiết kiệm 2.632.464 VNĐ chi phí điều trị và tăng 0,0006 QALYs về mặt hiệu quả. Kết quả phân tích độ nhạy một chiều và độ nhạy xác suất đều khẳng định trong đa số trường hợp phân tích, Budesonide/Formoterol khi cần đều đạt chi phí-hiệu quả. Kết luận: Từ quan điểm của cơ quan chi trả, Budesonide/Formoterol khi cần tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả so với phác đồ ICS liều thấp phối hợp SABA khi cần về tính chi phí-hiệu quả tại Việt Nam.
Mục tiêu: 1) Xác định tỷ lệ thừa cân (TC), béo phì (BP) ở học sinh lớp 5 trường tiểu học Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương năm 2021. 2) Mô tả kiến thức về TC, BP ở học sinh lớp 5 trường tiểu học Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Chỉ số BMI trung bình của trẻ nam và trẻ nữ lần lượt là 19,0 ± 4,7 kg/m2 và 19,2 ± 3,9 kg/m2, tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì là 27,2%. Tỷ lệ trẻ có kiến thức về khái niệm thừa cân, béo phì tốt đạt là 59,6%, tỷ lệ trẻ có kiến thức về nguyên nhân thừa cân, béo phì tốt đạt là 57,2%, tỷ lệ trẻ có kiến thức về tác hại của thừa cân, béo phì tốt đạt là 58,0%, tỷ lệ trẻ có kiến thức về cách phòng chống thừa cân, béo phì tốt đạt là 57,6%. Kết luận: Nguy cơ thừa cân, béo phì tăng gấp 9,5 lần (95%CI: 4,73-19,03) ở trẻ có kiến thức chung về thừa cân, béo phì chưa tốt. Việc giáo dục cho trẻ có được kiến thức cơ bản tốt để có được nhận thức và hành vi đúng đắn nhằm mục đích phòng chống thừa cân, béo phì là vô cùng cần thiết.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.