The family Gobiidae is a relatively high abundance family of coastal fish with about 2000 species in 210 genera described. In Vietnam, the study on Gobiidae is very complex due to the large number of species, small size and high morphological variation which makes difficulties in identification and classification. In this study, the DNA barcoding technique has been used through mitochondrial cytochrome oxidase I (COI) gene to classify 30 specimens of Gobiidae from three coastal areas (North, Central and South) in Vietnam to evaluate the effectiveness compared to the morphological classification method. Results showed that 26 species belonging to 21 genera were determined by the COI barcode while 19 species (17 genera) were determined when using morphological method. Mahidolia mystacina was new recorded in Vietnam. The DNA barcodes of COI gene developed in this study could be useful for estimating phylogenetic diversity as well as other studies of gobiids in terms of conservation, management and utilization of fisheries resources in Vietnam. In addition, the results showed the high potentiality in using COI barcode to identify marine fish.
Five specimens of Gymnothorax longinquus (Whitley, 1948) were collected from a fish market and a fish landing site in Tac Cau and Ha Tien, southern Vietnam. These specimens represent the first record of G. longinquus in Vietnam, and further support a previously uncertain record in Thailand. The specimens collected are described and illustrated. Gymnothorax longinquus may prefer muddy shallow water from northern Australia to the Gulf of Thailand.
Hệ sinh thái rạn san hô đã và đang bị suy giảm mạnh mẽ, trong đó, dịch bệnh cũng là một trong những nguyên nhân đang gây ảnh hưởng đến rạn san hô trên toàn thế giới. Việc xác định nguyên nhân gây bệnh san hô hiện vẫn gặp rất nhiều khó khăn, nên việc tìm hiểu về tác nhân và cơ chế gây bệnh, trong đó có vi sinh vật là rất quan trọng. Xác định sự tác động của điều kiện môi trường tới quần xã vi khuẩn trên san hô cũng là một trong những bước tìm hiểu điều kiện phát sinh bệnh san hô. Do vậy, dịch nhầy từ 12 loài san hô phân bố ở hai khu vực có sự khác biệt rõ rệt về điều kiện lý hóa môi trường (Cát Bà và Long Châu) đã được nghiên cứu. Các phương pháp nhuộm phân tử, đo dòng tế bào, đĩa sinh thái và điện di biến tính đã được sử dụng. Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy rằng, đặc điểm của quần xã vi khuẩn (mật độ tế bào, tỉ lệ nhóm hình thái tế bào, mật độ nhóm vi khuẩn dị dưỡng và Vibrio) trong dịch nhầy san hô giữa khu vực Cát Bà và Long Châu chưa thấy sự khác biệt, nhưng hoạt động chức năng của chúng (hô hấp, hấp thụ chất hữu cơ) thì có tiềm năng bị tác động bởi điều kiện môi trường của hai vùng. Điều kiện môi trường nước trong nghiên cứu này chưa thấy được sự khác biệt về khả năng gây bệnh san hô của vi khuẩn. Kết quả này là cơ sở khoa học ban đầu giúp cho việc định hướng và thiết lập các nghiên cứu tiếp theo được hiệu quả hơn, xác thực hơn và cô đọng hơn trong đánh giá khả năng gây bệnh san hô ở các vùng có điều kiện môi trường khác nhau.
tb/ml,g; xạ khuẩn từ 0-10 2 tb/ml,g; nấm men từ 0-2.10 2 tb/ml,g và nấm sợi có mật ñộ ñạt tới 10 3 tb/ml,g. Số lượng vi khuẩn hiếu khí và xạ khuẩn trong các mẫu trầm tích thường cao hơn mẫu nước bề mặt từ 10-100 lần, nhưng nấm sợi và nấm men lại có xu hướng ngược lại, ñặc biệt vào mùa mưa. Nhiều chủng vi khuẩn có hoạt tính nitrat hoá, phản nitrat, phân giải protein, tinh bột và khả năng ñối kháng với vi khuẩn gây bệnh Vibrio parahaemolyticus và Vibrio fuoniss cao. Chế phẩm dạng lỏng và bột ñược tạo ra từ tổ hợp một số chủng vi khuẩn trên khi thử nghiệm trên nước thải ñầm nuôi trồng thuỷ sản cho thấy các chỉ tiêu môi trường ñược phân tích là DO, COD, BOD 5 và NH 4 + có sự cải thiện ñáng kể so với mẫu ñối chứng sau 10 ngày thả chế phẩm. Từ khoá: vi khuẩn hiếu khi; xạ khuẩn, nấm men; nấm sợi; rừng ngập mặn Bàng La và Tràng Cát; chế phẩm dạng lỏng và dạng bột.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.