The possible roles of PUFAs pathways, such as those mediated by fatty acid synthase, polyketide synthase, and desaturase/elongase, co-exist in S. mangrovei PQ6.
Solar energy is considered as a potential alternative energy source. The solar cell is classified into three main types: i) solar cells based on bulk silicon materials (monocrystalline, polycrystalline), ii) thin‐film solar cells (CIGS, CdTe, DSSC, etc.), and iii) solar cells based on nanostructures and nanomaterials. Nowadays, commercial solar cells are usually made by bulk silicon material, which requires not only high fabrication costs but also limited performance. In this study, the fabrication of high‐performance solar cells based on hybrid structure of silicon nanowires/poly(3,4‐ethylenedioxythiophene):poly(styrenesulfonate)/graphene (SiNW/PEDOT:PSS/Gr) is focused upon. SiNWs with different lengths of 125, 400, 800 nm, and 2 µm are fabricated by a metal‐assisted chemical etching method, and their influence on the performance of the hybrid solar cells is studied and investigated. The experimental results indicate that the suitable SiNW length for the fabrication of the hybrid solar cells is about 400 nm and the best power conversion efficiency obtained is about 9.05%, which is about 2.1 times higher than that of the planar Si solar cell.
Abstract.A growth promotion effect of steelmaking slag on Spirulina platensis M135 was investigated. The growth promotion effect was obtained that was 1.27 times greater than that obtained by the control by adding 500 mg L −1 of steelmaking slag and culturing for 60 days. The lipid content decreased in a concentration-dependent manner with steelmaking slag, whereas the carbohydrate content remained constant. The protein content of S. platensis M135 increased in a concentration-dependent manner with steelmaking slag when cultured at day 45. The superoxide dismutase activity of S. platensis M135 exhibited a decreasing trend in a timedependent manner and an increasing trend in the control. The superoxide dismutase activity was lower than that of the control at day 1 but was higher at day 30. No genetic damage was observed up to 500 mg L −1 of steelmaking slag at 30 days of culture. Recovery from genetic damage was observed at 1,000 mg L −1 of steelmaking slag but not at higher concentrations.
Phototrophic dinoflagellates of the genus Symbiodinium (= zooxanthellae) are well known as symbionts of corals. They play an important role in maintaining the healthy as well as establishment of new reefs. In addition, products such as toxins or pigments from these symbiotic microalgae are potentially important for applications in the biomedical sciences, especially in new drug development. In this study, we isolated successfully a symbiotic microalga from soft coral Sinularia sp. which was collected in Cu Lao Cham coastal waters of Quang Nam province. Based on morphological characteristics and 18S rRNA gene sequences, isolated SHM8 strain was identified as Symbiodinium goreaui. This symbiont was cultured in different media such as ASP-A8, F2, ES, IMK, K, and L1. L1 culture medium supplemented with taurine concentration of 4.88 mM led to the cell density of SHM8 strain increased in 50% compared to control on day 2 in cultivation; amino acid mixture enhanced cell density by 31.7% on day 5 in cultivation. Supplementation of carbon source (bicarbonate salt of 16.8 g/L) and nitrogen source (nitrate salt of 0.055 g/L) enhanced the cell density by 40% and 27%, respectively on day 6 in culture. Obtained results in this study proved that this microalga can live independently without host. Successful isolation and cultivation of Symbiodinium microalga are one of the necessary conditions for promising researches on the natural bioactive substances from this microalgal biomass in the future in Vietnam. Citation: Dang Diem Hong, Pham Van Nhat, Hoang Thi Huong Quynh, Luu Thi Tam, Ngo Thi Hoai Thu, Nguyen Cam Ha, Hoang Thi Lan Anh, Nguyen Hoai Nam, Nguyen Thi Minh Hang, Chau Van Minh, 2017. Study on biocharacteristics of Symbiodinium sp. isolated from soft coral in coastal water of Quang Nam, south central Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 39(3): 367-375. DOI: 10.15625/0866-7160/v39n3.10112. *Corresponding author: ddhong60vn@yahoo.com Received 19 June 2017, accepted 20 August 2017
Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *ddhong60vn@yahoo.com TÓM TẮT: Schizochytrium mangrovei PQ6 là chủng vi tảo biển dị dưỡng thu ở huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2006-2008 đã được phân lập. Đây là chủng tiềm năng được sử dụng làm thức ăn sống cho một số đối tượng thủy sản nuôi trồng; làm nguyên liệu để sản xuất thực phẩm chức năng, dầu sinh học giàu acid béo không bão hòa đa nối đôi omega-3 và omega-6 (PUFAs omega-3/6); sản xuất biodiesel; và tách chiết squalene làm dược phẩm.Tuy nhiên, nghiên cứu cơ bản về vòng đời của loài tảo này vẫn chưa được công bố cả trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Chu trình sống của loài tảo này rất phức tạp, gồm nhiều giai đoạn với các kiểu tế bào khác nhau. Bài báo này trình bày kết quả về một số đặc điểm hình thái tế bào quan sát được ở các giai đoạn khác nhau trong chu trình sống của chủng PQ6 như các dạng tế bào, kiểu và thời gian phân chia tế bào, làm cơ sở cho phân loại loài; xác định được các giai đoạn phát triển để cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định mức độ bội thể và kích thước hệ gen ở chủng tảo này. Trong chu trình sống của tảo S. mangrovei PQ6, sự phát triển tế bào theo 3 kiểu chính như sau: giải phóng động bào tử, phóng amip và phân chia tế bào theo kiểu sinh dưỡng. Thời gian cần thiết cho một chu kì phân chia tế bào theo các kiểu nêu trên kéo dài trong khoảng 8,5 đến 10,8 giờ tùy thuộc vào kích thước và trạng thái tế bào được chọn để quan sát ban đầu trong điều kiện thí nghiệm. Bằng chứng khoa học về sự thay đổi hình thái tế bào trong vòng đời của tảo này đã cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm sinh học của loài S. mangrovei PQ6 đã được công bố trước đây.Từ khóa: Schizochytrium mangrovei PQ6, amip, chu trình sống, động bào tử, phân chia tế bào. MỞ ĐẦUSchizochytrium là chi vi tảo biển nhân chuẩn với đặc điểm có thallus (tản) đơn tâm, có thể gắn kết các thể nền thông qua mạng lưới ngoại chất xuất phát từ cơ quan tử gọi là sangenogenetosome [10]. Cách thức sinh sản của chi Schizochytrium được đặc trưng bởi sự phân đôi liên tiếp của một tế bào sinh dưỡng hình thành nên cụm tế bào; mỗi cụm tế bào sẽ phát triển thành túi động bào tử hoặc động bào tử. Động bào tử có một lông roi phía trước dài và một lông roi sau ngắn. Phương thức sinh sản bằng động bào tử có 2 roi với độ dài khác nhau được đặc trưng cho mỗi loài và được sử dụng để phân loại giữa các loài khác nhau thuộc chi Schizochytrium [12]. Các kết quả nghiên cứu về phân tích phát sinh chủng loại của các loài dựa trên trình tự nucleotide của gen 18S rRNA đã chỉ ra Schizochytrium có một mối quan hệ gần gũi với thraustochytrid. [11,6]. Trong suốt thời gian dài, sự phân loại của chi Schizochytrium nói riêng và lớp Labyrinthulea nói chung chỉ dựa vào duy nhất các đặc điểm hình thái và hình thức giải phóng động bào tử. Khóa phân loại chi tiết của các họ và chi thuộc lớp Labyrinthulea dựa trên các đặc điểm hình thái (hình dạng tế bào, mạng lưới ngoại chất, tế bào amip), sự hình thành động bào tử và tổng hợp sắc tố (chủ yếu là betacaroten) đã được Yokoyama et al. (2007) [14] ...
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.