Abstract:Purpose: Innovation, including product, process, marketing, and organizational innovation within a firm, is considered as one of essential component for surviving and growing. These innovation activities create value and competitive advantages for successful organizations; therefore, understanding the organization's overall innovation is the first and foremost to understand the role of innovation on firm performance. The objective of this research is to explore two parts: the impacts of innovation on the different aspect of innovation performance, then their effects to firm performance (production, market, and financial performance). Findings: The result demonstrated there are positive effects of process, marketing, and organizational innovations on firm performance in supporting firms. More specifically, the higher the level of innovation activities is, the greater the innovative performance is, which means the larger level of Process, organization and marketing innovation activities are, the higher level of innovative performance are likely to be. Secondly, the higher level of Process, organization and marketing innovative performance, the better level of firm performances is likely to be. To sum up, in order to improve the innovative and firm performance, those firms in supporting industry should highly concentrate on process, marketing, and organizational innovation activities, rather than product innovation activities.Originality/value: Initially, this study applies successfully the model which supposing innovation is a process, then clarifying innovation definition through the impact of innovation activities on innovative performances. Secondly, this research confirmed the positive impact of innovative performances on firm performances. It provided one more empirical evidence of the relationship between innovation and firm performance. For practitioners, organizational innovation and process innovation are more important factors affecting innovative performance and firm performance than product and marketing innovation. Therefore, enterprises should focus and mobilize resources to create improvement in organizational structure and manufacturing processes.
Thời gian gần đây tuyển sinh cao học và nghiên cứu sinh của trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có khuynh hướng giảm. Bởi vậy, việc nhận diện nguyên nhân, tìm cách gia tăng ý định học cao học của sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp đại học-nguồn tuyển sinh cao học quan trọng- là một việc làm cần thiết. Trên cơ sở khảo sát 270 sinh viên năm 3 và 4 thuộc khối ngành kinh tế, kết quả xử lý dữ liệu điều tra trên phần mềm SPSS 20 cho thấy, thực sự có 4 yếu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên kinh tế. Đó là: Chuẩn chủ quan, Thái độ đối với học cao học, Danh tiếng của Trường và Sự kiểm soát hành vi được cảm nhận. Theo đó, 4 hàm ý quản trị được rút ra từ kết quả nghiên cứu. Những hàm ý này có thể được áp dụng để gia tăng ý định và tiếp theo là quyết định học cao học của sinh viên kinh tế sau khi tốt nghiệp đại học tại trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
In responding to the current international integration and fierce competition on marketplace, over the last few decades, most businesses have tried to continuously improve their performance for better competitiveness. One of the preferred approaches is to enhance their employee performance; thus, fully capturing its determinants is critical. Thus, this study aimed at identifying key factors affecting employee performance so that businesses can create proper policies and actions to improve their overall performance. Specifically, as a common phenomenon, most employees working in industrial parks not only live far away from their workplaces as well as work a lot of overtime. These issues were carefully considered in this study to investigate their impacts on the employee satisfaction and performance. In the empirical case of garment enterprises in Binh Duong industrial parks, it was found that job satisfaction and employee performance are positively affected by eight factors: (1) reward and recognition; (2) development and training; (3) job promotion; (4) income; (5) work environment; (6) relationship with superiors; (7) relationship with colleagues; and (8) work procedure and role. In addition, it was found to be negatively affected by the house–work distance and overtime work, which are two new factors proposed in this study.
Trong nghiên cứu định lượng, chỉ tiêu trung bình (mean) được dùng để mô tả ý kiến chung. Hiện nay có ba cách phân tổ để xếp loại giá trị mean nhằm đánh giá đối tượng nghiên cứu. Vì ba cách có sự khác nhau nên cùng một nguồn dữ liệu nhưng sử dụng cách khác nhau, nhiều khi lại cho ra kết quả phân tổ và xếp loại giá trị mean không giống nhau. Chính vì vậy, bài báo đã trình bày nội dung của ba cách, sau đó đối chiếu với cơ sở khoa học về phân tổ thống kê để khẳng định cách thứ ba là đúng. Hy vọng rằng, đây sẽ là cách chính thức được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên khối ngành kinh tế thuộc trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thay vì cách thứ nhất như hiện nay. Và sau cùng, cách phân tổ giá trị mean theo thang đo Likert 7 mức độ cũng được trình bày chi tiết trong bài báo.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2025 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.