The overspread of the novel coronavirus—SARS-CoV-2—over the globe has caused significant damage to manufacturing and service businesses, regardless of whether they are commercial, public, or not-for-profit sectors. While both the short-term and long-term impacts of most companies can be approximately measured or estimated, it is challenging to address the enduring effects of COVID-19 on teaching and learning activities. The target of this research is to investigate students’ manners of studying at home during the school suspension time as a result of COVID-19. Through analyzing original survey data from 420 K6–12 students in Hanoi, Vietnam, this work demonstrates the different learning habits of students with different socioeconomic statuses and occupational aspirations during the disease’s outbreak. In particular, we featured the differences in students’ learning behaviors between private schools and public schools, as well as between students who plan to follow STEM-related careers and those who intend to engage in social science-related careers. The empirical evidence of this study can be used for the consideration of the local government to increase the sustainability of coming policies and regulations to boost students’ self-efficacy, as it will affect 1.4 million students in Hanoi, as well as the larger population of nearly 10 million Vietnamese students. These results can also be the foundation for future investigations on how to elevate students’ learning habits toward Sustainable Development Goal 4 (SDG4)—Quality Education—especially in fanciful situations in which the regular school operation has been disrupted, counting with limited observation and support from teachers and parents.
The overspread of the novel coronavirus—SARS-CoV-2—over the globe has caused significant damage to manufacturing and service businesses, regardless of whether they are commercial, public, or not-for-profit sectors. While both the short-term and long-term impacts of most companies can be approximately measured or estimated, it is challenging to address the enduring effects of COVID-19 on teaching and learning activities. The target of this research is to investigate students’ manners of studying at home during the school suspension time as a result of COVID-19. Through analyzing original survey data from 420 K6–12 students in Hanoi, Vietnam, this work demonstrates the different learning habits of students with different socioeconomic statuses and occupational aspirations during the disease’s outbreak. In particular, we featured the differences in students’ learning behaviours between private schools and public schools, as well as between students who plan to follow STEM-related careers and those who intend to engage in social science-related careers. The empirical evidence of this study can be used for the consideration of the local government to increase the sustainability of coming policies and regulations to boost students’ self-efficacy, as it will affect 1.4 million students in Hanoi, as well as the larger population of nearly 10 million Vietnamese students. These results can also be the foundation for future investigations on how to elevate students’ learning habits toward Sustainable Development Goal 4 (SDG4)— Quality Education—especially in fanciful situations in which the regular school operation has been disrupted, counting with limited observation and support from teachers and parents.
Một mùa xuân mới lại đến với bao niềm hân hoan, hi vọng. Năm học này đã đi được một nửa chặng đường, có những niềm tin đã được củng cố và chắc hẳn cũng có cả những khoảnh khắc khiến chúng ta lúng túng hay thậm chí nao lòng. Để chào đón mùa xuân mới, Ban Biên tập Lộn xộn xin gửi tới quý cô, thầy chuyên san Dạy và Học số 19 với tựa đề Khám phá, như một lời mời gọi chúng ta cùng lắng đọng, chiêm nghiệm trong khúc giao mùa.Bắt đầu khám phá từ vai trò người học, chuyên mục Học thế nào cùng chúng ta tìm hiểu “Trẻ em sẽ học tập tốt hơn thế nào, khi có một cấu trúc tư duy mạch lạc”, và “Cộng tác có thể giúp phát triển khả năng học tập và giảm bớt sự cô lập nơi học sinh như thế nào?”.Dạy thế nào, đó không chỉ là nhiệm vụ của các thầy, cô giáo. Phụ huynh chính là một trong những chủ thể tác động nhiều nhất tới quá trình kiến tạo tri thức của trẻ nhỏ. Con cái đôi khi cảm thấy sự tôn trọng và tình yêu thương mà cha mẹ dành cho mình phụ thuộc vào việc chúng có đáp ứng được những kỳ vọng của cha mẹ hay không. Mối tương quan cảm xúc này có thể được tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết “Sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ”. Bên cạnh đó, chuyên mục Dạy thế nào kỳ này còn đóng góp góc nhìn về việc giảng dạy nghệ thuật và nghiên cứu khoa học cho trẻ nhỏ.Với hai bài viết “Nên nhìn nhận thế nào về học sinh có năng khiếu?” và “Toán học và điểm số, đâu là vấn đề?”, mục Góc nhìn kỳ này gợi lên nhiều chiều kích thú vị, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang chuẩn bị triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới (Chương trình 2018).Cuối cùng, chuyên mục Cải tổ xin giới thiệu bài thứ hai trong loạt bài viết “Các Frameworks Giáo dục” kỳ này xin giới thiệu “Khung ACT tổng quát về Giáo dục và Năng lực sẵn sàng lao động”. Khép lại Dạy và học số 19, chúng tôi xin gợi mở ra một lời hiệu triệu có phần tranh cãi: “Hãy ngừng nuôi dạy những đứa trẻ thành công, và bắt đầu nuôi dạy những đứa trẻ tử tế”.
scite is a Brooklyn-based organization that helps researchers better discover and understand research articles through Smart Citations–citations that display the context of the citation and describe whether the article provides supporting or contrasting evidence. scite is used by students and researchers from around the world and is funded in part by the National Science Foundation and the National Institute on Drug Abuse of the National Institutes of Health.
customersupport@researchsolutions.com
10624 S. Eastern Ave., Ste. A-614
Henderson, NV 89052, USA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
Copyright © 2024 scite LLC. All rights reserved.
Made with 💙 for researchers
Part of the Research Solutions Family.